Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
29 tháng 3 2021 lúc 21:33

3,6 gam chất rắn không tan là Cu

\(n_{CuO} = n_{Cu} = \dfrac{3,6}{64}= 0,05625(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4}= 0,15(mol)\\ m_X = m_{CuO} + m_{oxit\ sắt} \Rightarrow m_{oxit\ sắt} =15,6 -0,05625.80 = 11,1(gam)\\ m_{Oxit\ sắt} = m_{Fe} + m_{O(trong\ oxit\ sắt)}\\ Rightarrow n_O = \dfrac{11,1-0,15.56}{16} = 0,16875(mol)\\ \dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,15}{0,16875} = \dfrac{8}{9}\)

(Sai đề)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
15 tháng 8 2018 lúc 13:36

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
BT
30 tháng 11 2019 lúc 18:59

Oxit có dạng RO

RO + CO \(\rightarrow\) R + CO2 (tương đối nhé)

bản chất quá trình khử này là CO lấy O trong oxit để tạo thành CO

Khối lượng rắn giảm là do O bị mất đi

\(\rightarrow\)mO=14-10,32=3,68 gam\(\rightarrow\) nO=\(\frac{3,68}{16}\)=0,23 mol

\(\rightarrow\) nCO=nO =nCO2=0,23 mol\(\rightarrow\)V CO=0,23.22,4=5,152 lít

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
1 tháng 8 2019 lúc 5:10

Đáp án B

Áp dụng bảo toàn electron cho các quá trình oxi hóa và khử tổng hợp từ các giai đoạn của các phản ứng.

Ta có: 

Theo bảo toàn electron ta có: 4a + 0,5 = 0,9 a = 0,1(mol)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
JE
1 tháng 8 2016 lúc 22:51

PTHH: CuO + CO → Cu + CO2 ↑

         FexOy + yCO → xFe + yCO2 ↑

          Cu + HCl → Không phản ứng

          Fe + 2HCl → FeCl2 + H

Số mol của H2 là: 1,792 : 22,4 = 0,08 mol

Số mol của Fe là: 0,08 . 1 = 0,08 mol

Khối lượng của Fe là: 0,08 . 56 = 4,48 gam

Khối lượng của Cu là: 7,04 - 4,48 = 2,56 gam

Số mol của Cu là: 2,56 : 64 = 0,04 mol

Khối lượng của CuO là: 0,04 . 80 = 3,2 gam

Khối lượng của ôxit sắt là: 9,6 - 3,2 = 6,4 gam

Số mol của Ôxit sắt tính theo khối lượng là:

                    \(\frac{6,4}{56x+16y}\)  (mol)

Số mol của ôxit sắt tính theo pt là: 0,08 : x

<=> \(\frac{6,4}{56x+16y}=\frac{0,08}{x}\) => x : y = 2 : 3

=> CTHH của ôxit sắt là: Fe2O3

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NK
2 tháng 9 2017 lúc 10:31

Cho H2 dư qua 2 oxit nung nóng thì thu được kim loại Cu, Fe và nước chứ.

Bình luận (0)
NN
2 tháng 9 2017 lúc 10:51

Vào link:

http://tailieuhoctap.com/dethihoahoc/một-số-bài-tập-nâng-cao-hóa-8-dành-cho-hsg.1jeq0q.html

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 2 2022 lúc 22:55

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{O_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 56a + 32b = 15,84

nO(oxit) = nCO = 0,22 (mol)

=> 2b = 0,22

=> b = 0,11 (mol)

=> a = 0,22 (mol)

2Fe0 -6e --> Fe2+3

0,22->0,66

O20 + 4e --> 2O-2

0,11->0,44

S+6 + 2e --> S+4 

       2nSO2 <-nSO2

Bảo toàn e: 2nSO2 + 0,44 = 0,66

=> nSO2 = 0,11 (mol)

=> \(V_{SO_2}=0,11.22,4=2,464\left(l\right)\)

=> D

Bình luận (3)
MH
16 tháng 2 2022 lúc 22:50

D

Bình luận (1)
H24
16 tháng 2 2022 lúc 22:52

Mọi người cho em xin lời giải cụ thế với ạ. Em cảm ơn ạ.

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
H24
19 tháng 3 2022 lúc 20:33

3Fe + 2O2 --to> Fe3O4                            4Al + 3O2    -to-> 2Al2O3

x ---------------> x/3                           y------------------> y/2

Theo đề bài\(\dfrac{\dfrac{x.232}{3}+\dfrac{y.102}{2}}{56x+27y}=\dfrac{283}{195}\)

Giải pt => x = 3y 

=> %mFe =\(\dfrac{3y.56}{3y.56+27y}100=\) 86,15%

<=> %mAl = 100 - 86,15 = 13,85%

 

 

Bình luận (0)