Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
1 tháng 6 2019 lúc 16:22

Định nghĩa truyện truyền thuyết:

- Là thể loại văn học dân gian ra đời sau thần thoại

- Nhân vật sự kiện liên quan tới lịch sử

- Có các yếu tố hoang đường kì ảo

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
20 tháng 11 2018 lúc 7:15

a. Các thể loại văn học đã học : thơ, truyện dài kì, kí, tiểu thuyết chương hồi, truyện ngắn, ca dao, dân ca, câu đố, phóng sự ,…

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
TH
12 tháng 7 2023 lúc 9:17

Cách tìm hiểu 1 tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết là:

1. Đọc tác phẩm: Bước đầu tiên là đọc tác phẩm truyền thuyết một cách cẩn thận và chú ý. Đọc từ đầu đến cuối để hiểu nội dung và cốt truyện chính của câu chuyện.

2. Phân tích cốt truyện: Xác định các yếu tố cốt truyện chính của truyền thuyết, bao gồm nhân vật, tình tiết, và thông điệp mà tác giả muốn truyền tải. Tìm hiểu về sự phát triển của câu chuyện và những sự kiện quan trọng trong đó.

3. Nghiên cứu về nguồn gốc và lịch sử: Tìm hiểu về nguồn gốc của truyền thuyết, bao gồm nguồn cảm hứng, nguồn tác giả, và lịch sử phát triển của câu chuyện. Điều này có thể bao gồm tìm hiểu về nguồn gốc dân gian, các phiên bản khác nhau của câu chuyện, hoặc các sự kiện lịch sử liên quan.

4. Phân tích nhân vật: Nghiên cứu và phân tích các nhân vật trong truyền thuyết, bao gồm đặc điểm, vai trò, và tác động của họ đến cốt truyện. Tìm hiểu về nhân vật chính, nhân vật phụ và mối quan hệ giữa họ.

5. Tìm hiểu về giá trị văn hóa và thông điệp: Xem xét giá trị văn hóa và thông điệp mà truyền thuyết muốn truyền tải. Phân tích các yếu tố văn hóa, tôn giáo, xã hội, và đạo đức có thể hiện trong câu chuyện.

6. So sánh và nghiên cứu: Nếu có, so sánh truyền thuyết với các phiên bản khác hoặc các truyền thuyết tương tự trong văn hóa khác. Nghiên cứu ý nghĩa và tác động của truyền thuyết đối với văn hóa và xã hội.

7. Thảo luận và nghiên cứu tiếp: Thảo luận với người khác về truyền thuyết và nghiên cứu thêm thông tin từ các nguồn đáng tin cậy như sách, bài nghiên cứu, hoặc tài liệu trực tuyến để có cái nhìn toàn diện hơn về truyền thuyết. Qua việc áp dụng các bước trên, bạn sẽ có cơ sở để tìm hiểu và phân tích một tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết một cách chi tiết và sâu sắc.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TT
30 tháng 10 2021 lúc 21:08

giải giúp mik ik

 

Bình luận (0)
BK
30 tháng 10 2021 lúc 21:59

 Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn, khô dầu,...

Phân hóa học: Phân đạm, phân lân, phân kali, phân đa nguyên tố, phân vi lượng,...

Bình luận (0)
2T
14 tháng 12 2021 lúc 18:12

Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn, khô dầu,...

Phân hóa học: Phân đạm, phân lân, phân kali, phân đa nguyên tố, phân vi lượng,...

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 12 2017 lúc 6:06

a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại

- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...

    + Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.

    + Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.

...

b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:

- Kiểu nhân vật bất hạnh

- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc

- Các yếu tố hoang đường kì ảo:

    + Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai

    + Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân

    + So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú

    + Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.

c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
30 tháng 11 2023 lúc 13:46

- Truyền thuyết: Thánh Gióng, Thạch Sanh, sự tích Hồ Gươm

- Thơ: À ơi tay mẹ, Về thăm mẹ, ca dao Việt Nam

- Kí: Trong lòng mẹ, Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, thơ ấu của Hon-đa

- Văn bản nghị luận:  Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ, vẻ đẹp của một bài ca dao, Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước.

- Văn bản thông tin: Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập", " Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ", giờ Trái Đất.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
HT
9 tháng 6 2018 lúc 9:44

1. Hai bà Trưng . Kể về sự thật lịch sử là : năm 40 sau Công nguyên, hai chị emmạnh bạophát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát kế bên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây. Dưới sự lãnh đạo tài tình của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào lớn, từ miền núi cho tới đồng bằng, gồm người Kinh lẫn các an hem dân tộc khác trong nước Âu Lạc thời xưa.

2. Bằng cách: Trong truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng không phải là nhân vật lịch sử. Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hoá: nhân dân gửi vào đó ước mơ, khát vọng của mình. VD: Khi có lũ lụt, họ ước mơ có thần trị thuỷ (Sơn Tinh), khi có giặc, họ ước mơ có người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm không màng danh lợi (Thánh Gióng), khi hoà bình, họ ước mơ có thần sáng tạo văn hoá (Lang Liêu),… nhờ câu chuyện và nhân vật mà nhân dân ta đã biết tự gửi gắm thái độ và đánh giá của mình qua các lời kể, lời thoại hoặc miêu tả ,....

Bình luận (0)
NN
9 tháng 6 2018 lúc 9:42

Bài 1 :

- Con rồng cháu tiên 

- Bánh chưng bánh dày

- Thánh  gióng 

- Sơn Tinh , Thủy Tinh

- Sự tích hồ gươm 

Bài 2 :

Trong truyền thuyết  , nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng mà không phải nhân vật lịch sử .Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hóa : nhân dân đã gửi vào đó ươcs  mơ , khát vọng của mk .VD: Khi có lũ lụt họ ước mơ có thần trị thủy (sơn tính )........

..Học tốt ..

Bình luận (0)
H24
18 tháng 9 2021 lúc 9:34

1. Hai bà Trưng . Kể về sự thật lịch sử là : năm 40 sau Công nguyên, hai chị emmạnh bạophát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát kế bên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây. Dưới sự lãnh đạo tài tình của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào lớn, từ miền núi cho tới đồng bằng, gồm người Kinh lẫn các an hem dân tộc khác trong nước Âu Lạc thời xưa.

2. Bằng cách: Trong truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng không phải là nhân vật lịch sử. Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hoá: nhân dân gửi vào đó ước mơ, khát vọng của mình. VD: Khi có lũ lụt, họ ước mơ có

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
IP
20 tháng 2 2022 lúc 14:30

Cho các loại thực vật: Xoài, Mít, Dừa, Cao, Đu đủ, Thông

a) Hãy kể tên các loại thực vật có thể dùng làm lương thực? 

b) Hãy kể tên các loại thực vật có thể dùng làm thực phẩm? Xoài, Mít, Dừa,  Đu đủ

c) Hãy kể tên các loại thực vật có thể dùng làm thuốc?Đu đủ

d) Hãy kể tên các loại thực vật có thể lấy gỗ? Thông

e) Hãy kể tên các loại thực vật có thể làm cảnh?Cao

Bình luận (2)
IP
20 tháng 2 2022 lúc 14:35

- Lương thực là nguồn cung cấp thức ăn cho gia súc, gia cầm và con người và lương thực được tạo ra từ nông nghiệp.

- Thực phẩm cũng có thể là được tạo ra từ nông nghiệp hay từ các động vật nhưng chúng có thể chế biến ra nhiều các loại thức ăn khác nhau cung cấp  cho con người và động vật.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết