viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về phần bài hát trên:
Em sẽ là mùa xuân của mẹ
Em sẽ là màu nắng của cha
Em đến trường học bao điều lạ
Môi biết cười là những nụ hoa
viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về phần bài hát trên:
Em sẽ là mùa xuân của mẹ
Em sẽ là màu nắng của cha
Em đến trường học bao điều lạ
Môi biết cười là những nụ hoa
Bài hát trên thể hiện tình cảm sâu lắng và ý nghĩa vô cùng đặc biệt của tình yêu gia đình. Em cảm nhận rằng, mỗi người con là niềm tự hào, là nguồn động viên lớn lao cho cha mẹ. Bài hát như một lời hứa, một cam kết của con cái với cha mẹ rằng sẽ luôn là nguồn sức mạnh, niềm vui và hạnh phúc cho gia đình. Việc đến trường học để học hỏi, trau dồi kiến thức cũng được thể hiện qua bài hát, thể hiện sự biết ơn và lòng biết ơn đối với cha mẹ. Mỗi nụ cười trên môi của con là như những bông hoa tươi sáng, mang lại niềm vui và hạnh phúc cho gia đình. Đó là tình yêu thương và sự quan tâm không ngừng của con dành cho cha mẹ, là điều quý giá nhất mà mỗi người con đều muốn trao cho gia đình yêu thương của mình.
Hoàn cảnh sáng tác của Những câu hát về tình cảm gia đình là gì?
Help me pls:<
Ca dao, dân ca là những thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống tâm hồn, tình cảm phong phú của con người, nó được quần chúng nhân dân sáng tác trong quá trình lao động, sản xuất và sinh hoạt gia đình, cộng đồng….
Hoàn cảnh sáng tác : là những lời ru của bố mẹ,ông bà .
tuyển ny k9 thanh hóa zalo 0971514136
Tìm từ trái nghĩ với từ "cao" trong bài ca dao: Công cha đức mẹ cao dày Cưu mang từng bước những ngày ngây thơ. Nuôi con khó nhọc đến giờ, Trưởng thành con phải biết thờ song thân.
''cao''- ít ỏi(mình nghĩ thế)
công cha như núi ngất trời , nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông . tìm và giải thích 1 tu từ hán việt được sử dụng trong bài ca sao trên
Tìm và nêu ý nghĩa của yếu tố nghệ thuật thời gian và không gian trọng câu ca dao sau :
chiều chiều ra đúng bờ sông
muốn về quê mẹ mà ko có đò
giúp vs cần gấp ạ
Câu ca dao là tâm trạng của một người con gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê hương. Thời điểm và không gian trong câu ca dao thật hợp lí để côgái bộc lộ tâm trạng của mình. Thời điểm là buổi chiều, nhưng không phải là một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều như thế: chiều chiều. Không gian càng thích hợp hơn với tâm trạng cô gái, đó là ngõ sau. Vào buổi chiều, không gian thường trở nên mênh mông, cảnh vật thường trở nên hoang vắng, gió thổi hiu hiu, mây lãng đãng, sương lành lạnh… Bầu không khí thật buồn nên dễ gợi cho con người cảm giác buồn man mác. Khoảnh khắc giao thoa giữa ngày và đêm làm cho tâm trạng thay đổi, trong cái không gian tĩnh mịch đó nếu mang tâm trạng và đa cảm thì con người càng buồn hơn. Cái thời khắc đó đã gợi lên trong lòng cô gái lấy chồng xa quê nỗi nhớ mẹ da diết. Nỗi nhớ ấy lại được bộc lộ trong một không gian chật hẹp: ngõ sau. Ngõ sau thường gợi lên một không gian nhỏ hẹp, quạnh vắng, đìu hiu… không gian này càng thích hợp với tâm trạng cô gái lúc này.
Từ cái ngõ sau ấy, chiều chiều cô gái đứng trông về quê mẹ mà lòng đau đớn xót xa. Cụm từ ruột đau chín chiều đã diễn tả hết sự đau đớn và nỗi nhớ khôn nguôi của cô gái. Từ trông đã chứa đựng bao tình cảm của cô gái. Trông có nghĩa là nhìn, cô gái trông về quê mẹ chính là nhìn về quê mẹ, nhìn vào một không gian mênh mông, hiu quạnh, nơi cuối của không gian ấy có mẹ, có quê hương. Trông để mà thương nhớ, để mà ray rứt trong lòng, để ruột đau chín chiều.
Câu ca dao thể hiện cuộc sống của người con gái nơi quê chồng. Ngày xưa, con gái lấy chồng phải theo chồng, cô gái trong câu ca dao trên cũng thế. Tuy nhiên, đọc câu ca dao, chúng ta cảm nhận cô gái vừa thương nhớ mẹ, niềm thương nhớ này theo tháng ngày chồng chất trở thành nỗi đau, vừa không bằng lòng với cuộc sống hiện tại ở nhà chồng. Điều này trở thành thường lệ khiến cô gái cứ chiều chiều lại đứng trông để nhớ về mẹ.
Tham khỏa:
Câu ca dao là tâm trạng của một người con gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê hương. Thời điểm và không gian trong câu ca dao thật hợp lí để côgái bộc lộ tâm trạng của mình. Thời điểm là buổi chiều, nhưng không phải là một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều như thế: chiều chiều. Không gian càng thích hợp hơn với tâm trạng cô gái, đó là ngõ sau. Vào buổi chiều, không gian thường trở nên mênh mông, cảnh vật thường trở nên hoang vắng, gió thổi hiu hiu, mây lãng đãng, sương lành lạnh… Bầu không khí thật buồn nên dễ gợi cho con người cảm giác buồn man mác. Khoảnh khắc giao thoa giữa ngày và đêm làm cho tâm trạng thay đổi, trong cái không gian tĩnh mịch đó nếu mang tâm trạng và đa cảm thì con người càng buồn hơn. Cái thời khắc đó đã gợi lên trong lòng cô gái lấy chồng xa quê nỗi nhớ mẹ da diết. Nỗi nhớ ấy lại được bộc lộ trong một không gian chật hẹp: ngõ sau. Ngõ sau thường gợi lên một không gian nhỏ hẹp, quạnh vắng, đìu hiu… không gian này càng thích hợp với tâm trạng cô gái lúc này.
Từ cái ngõ sau ấy, chiều chiều cô gái đứng trông về quê mẹ mà lòng đau đớn xót xa. Cụm từ ruột đau chín chiều đã diễn tả hết sự đau đớn và nỗi nhớ khôn nguôi của cô gái. Từ trông đã chứa đựng bao tình cảm của cô gái. Trông có nghĩa là nhìn, cô gái trông về quê mẹ chính là nhìn về quê mẹ, nhìn vào một không gian mênh mông, hiu quạnh, nơi cuối của không gian ấy có mẹ, có quê hương. Trông để mà thương nhớ, để mà ray rứt trong lòng, để ruột đau chín chiều.
Câu ca dao thể hiện cuộc sống của người con gái nơi quê chồng. Ngày xưa, con gái lấy chồng phải theo chồng, cô gái trong câu ca dao trên cũng thế. Tuy nhiên, đọc câu ca dao, chúng ta cảm nhận cô gái vừa thương nhớ mẹ, niềm thương nhớ này theo tháng ngày chồng chất trở thành nỗi đau, vừa không bằng lòng với cuộc sống hiện tại ở nhà chồng. Điều này trở thành thường lệ khiến cô gái cứ chiều chiều lại đứng trông để nhớ về mẹ.
Viết một đoạn văn ngắn 10 đến 12 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài ca dao số 4 trong những câu hát về tình cảm gia đình
một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ).góc tạo bởi vật và gương phẳng 60 độ.
giúp mình lẹ nha mình cần gấp
những câu hát về tình cảm gia đình thuộc thể thơ gì
A.lục bát
B.thất ngôn tứ tuyệt
C.ngũ ngôn tứ tuyệt
D.thất ngôn bát cú
Bám sát ý nha mn