a,Lần lượt thay a=1;2:;3........n trong hàng đẳng thức (n+!)2=n2+2n+1 rồi cộng theo vế các đẳng thức .Từ đó tính tổng S=1+2+...+n
b, Hãy tính tổng S1 =12+22+...+n2 từ (n+1)3
Cho góc vuông xAy và đường tròn tâm O tiếp xúc với Ax, Ay lần lượt tại P và Q. Gọi d là một tiếp tuyến thay đổi của (O). Gọi a, p, q lần lượt là các khoảng cách từ A, P, Q đến đường thẳng d. Chứng minh rằng khi d thay đổi thì tỉ số a^2/pq không đổi.
cho góc xOy =120 dộ.và một điểm A cố định trên tia phân giác của góc xOy, 1 đường thẳng denta thay đổi đi qua A cắt Ox; Oy lần lượt tại B và C.chứng minh:\(\frac{1}{OB}+\frac{1}{OC}\)không đổi khi denta thay đổi
a) Cho A=3a2b. Tìm tất cả các chữ số thích hợp của a và b để khi thay A vào ta được số chia cho 2,3 và 5 đều dư 1
b) Cho M =x459y. Hãy thay x và y bằng những chữ số thích hợp để nếu lấy M lần lượt chia cho 5,2 và 9 đều dư 1
a) chia 2 và 5 dư 1 => b luôn luôn = 1
thế làm sao cho tổng các chữ số chia 3 dư 1 là xong
b) tương tự
Cho hình bình hành ABCD. M,N lần lượt là trung điểm BC, AD. Gọi K là điiểm nằm giữa C và D . P,Q lần lượt là điểm đối xứng của K qua M và N .
a. Cm Q, P, A, B
b. Gọi G là giao điểm của PN, QM. CMR GK luôn đi qua 1 điểm cố định khi K thay đổi
Cho hình bình hành ABCD. M,N lần lượt là trung điểm BC, AD. Gọi K là điiểm nằm giữa C và D . P,Q lần lượt là điểm đối xứng của K qua M và N .
a. Cm Q, P, A, B
b. Gọi G là giao điểm của PN, QM. CMR GK luôn đi qua 1 điểm cố định khi K thay đổi
Help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee !
nếu sau này bạn có hỏi hình thì bạn có gắng vẽ hình ra nhé
Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ P thay đổi trên BC vẽ PE và PF lần lượt vuông góc với AB, AC. Tìm tập hợp điểm M sao cho ME = 1/3.MF.?
đường tròn O đường kính AB,gọi ab lần lượt là hai tiếp tuyến của đường tròn O tại A và B.Một điểm M thay đổi trên dường tròn O với M không trùng A,M không trùng B vẽ tiếp tuyến dường tròn O tại M cắt a và b lần lượt tại C và D
a) c/m AB+BD=CD
b) c/m tam giác OCD là tam giác vuông
cho hình bình hành ABCD đường thẳng a đi qua A lần lượt cắt BD,BC,DC tại E,K,G. CMR:
a)AE2=EK.EG
b)1/AE=1/AK+1/AG
c)khi đường thẳng a thay đổi nhưng vẫn đi qua A thì tích BK.DG ko đổi ?
b)
AB // DG suy ra AE / AG = BE / BD
AD // BC suy ra AE / AK = DE / BD
Suy ra AE / AG + AE / AK = BE /BD + DE / BD = BD / BD = 1
Chia 2 vế cho AE
1 / AG + 1 / AK = 1/ AE
a) AB // CG suy ra AE / EG = BE / ED
AD // BC suy ra EK / AE = BE / ED
Suy ra AE / EG = EK / AE
Suy ra AE^2 = EK.EG
Giả sử một gen đang nhân đôi trong môi trường có 1 phân tử 5- Brôm Uraxin (5-BU) thì sau 6 lần nhân đôi thì số lượng gen đột biến bị đột biến thay thế A-T bằng G−X và số gen gen bình thường lần lượt là bao nhiêu? Biết rằng 5-BU chỉ có một lần thay đổi cấu trúc trong suốt quá trình nhân đôi của gen nói trên
A. 3 và 28
B. 7 và 24
C. 15 và 48
D. 15 và 30
Đáp án : C
Gen nhân đôi 6 lần nên số lượng gen được tạo ra sau 6 lần nhân đôi sẽ là 2 6 = 64 phân tử
Trong lần nhân đôi thứ nhất thì tạo được 2 loại gen : 1 gen bình thường – 1 gen chứa 5 – BU
Vậy gen chưa 5 – BU sẽ tiếp tục nhân đôi 5 lần nữa
Số lượng gen đột biến được tạo ra từ gen chứ 5 – BU là
2 5 : 2 – 1 = 15
Gen bình thường là : 6 4 – 15 ( đột biến ) – 1 ( gen chứa 5 – BU ) = 64 – 16 = 48
Giả sử một gen đang nhân đôi trong môi trường có 1 phân tử 5- Brôm Uraxin (5-BU) thì sau 6 lần nhân đôi thì số lượng gen đột biến bị đột biến thay thế A-T bằng G−X và số gen gen bình thường lần lượt là bao nhiêu? Biết rằng 5-BU chỉ có một lần thay đổi cấu trúc trong suốt quá trình nhân đôi của gen nói trên.
A. 15 và 48.
B. 3 và 28.
C. 15 và 30.
D. 7 và 24.
Đáp án A
1 gen nhân đôi 6 lần → 26 = 64 tế bào con
=> Số tế bào con đột biến: 64 4 - 1 (1 ở đây chỉ dạng tiền đột biến) = 15
=> số gen bình thường: 64 – 15 – 1 = 48.