vì sao ong chúa có bộ nhiễm sắc thể là 2n, còn ong thợ có bộ nhiễm sắc thể là 2n
vì sao ong chúa có bộ nhiễm sắc thể là 2n, còn ong thợ có bộ nhiễm sắc thể là n
Ở ong mật, ong cái có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) trong khi ong đực lại có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n). Nguyên nhân nào đã dẫn đến sự khác nhau về bộ nhiễm sắc thể ở ong đực và ong cái?
Tham khảo:
Vì ở ong có hình thức trinh sản, trứng không được thụ tinh sẽ phát triển thành ong đực vậy nên ong đực có bộ NST đơn bội còn trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành ong cái có bộ NST lưỡng bội.
Ở một loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Trứng khi dược thụ tinh sẽ nở thành ông chúa hoặc ông thợ tùy vào diệu kiện định dưỡng, còn trứng không dược thụ tinh thì trở thành ông đực. tìm bộ nhiễm sắc thể của mỗi loại ong trong loài
Ở Ong mật, loại Ong nào không mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n)?
A. Ong thợ.
B. Ong chúa.
C. Ong đực.
D. Ong cái.
Đáp án C.
Ở loài Ong, Ong thợ hay Ong chúa đều là ong cái (2n).
Riêng Ong đực có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) nên chúng sẽ nguyên phân tạo ra tinh trùng.
Ở Ong mật, loại Ong nào không mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n)?
A. Ong thợ.
B. Ong chúa.
C. Ong đực.
D. Ong cái.
Đáp án C.
Ở loài Ong, Ong thợ hay Ong chúa đều là ong cái (2n).
Riêng Ong đực có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) nên chúng sẽ nguyên phân tạo ra tinh trùng.
Ngựa có bộ nhiễm sắc 2n = 64 và lừa có bộ nhiễm sắc thể 2n = 62. Con lai giữa ngựa cái và lừa đực là con la . Vậy con la có bao nhiêu nhiễm sắc thể? Con la có khả năng sinh con không? Vì sao?
- Với ngựa: \(2n=64\rightarrow n=32\left(NST\right)\)
- Với lừa: \(2n=62\rightarrow n=31\left(NST\right)\)
- Khi lại con ngựa với con lừa được con la có bộ NST là: \(2n=32+31=63\left(NST\right)\)
\(\rightarrow\) Với bộ NST $2n=63$ thì con la không có khả năng sinh sản bởi trong tế bào của con la không gồm các cặp nhiễm sắc thể tương đồng nên không thể tiến hành tiếp hợp trong kì đầu I của giảm phân dẫn đến quá trình giảm phân bị rối loạn và không thể tạo ra được giao tử.
Câu 6. Ong đực có bộ nhiễm sắc thể là
A. n B. 4n C. 2n D. 3n
Câu 6. Ong đực có bộ nhiễm sắc thể là
A. n B. 4n C. 2n D. 3n
Loài bông trồng ở châu Mĩ có bộ nhiễm sắc thể 2n= 52 trong đố có 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể. Loài bông ở Châu Âu có nhiễm sắc thể 2n= 26 toàn nhiễm sắc thể lớn. Loài bông dại ở châu Mĩ có bộ nhiễm sắc thể 2n = 26 toàn nhiễm sắc thể nhỏ. Cơ chế hình thành loài bông trồng ở châu Mĩ có 2n = 52 là:
A. Được hình thành nhờ lai tự nhiên 2 loài.
B. Được hình thành bằng cách gây đột biến đa bội
C. Được hình thành do gây đột biến bằng chất hóa học
D. Được hình thành bằng cách lai xa kèm đa bội hóa
Chọn D
Cơ chế hình thành loài bong trồng ở châu Mĩ là : lai xa kèm đa bội hóa
Loài bông trồng ở Mĩ sẽ có bộ NST là 2n = 2nA + 2nB trong đỏ 2nA = 26 là bộ NST của loài bong ở châu Âu còn 2nB = 26 là bộ NST của loài bông dại ở châu Mĩ
Ong đực có bộ nhiễm sắc thể là?
A. n
B. 4n
C. 2n
D. 3n