Giải giúp mình câu 2,6,7,8,9,10
Bài ở dưới cmt
Giúp em vs mn( giải câu cuối thôi ạ, đề dưới cmt)
1:
1: \(=3\sqrt{3}-12\sqrt{3}+10\sqrt{3}=\sqrt{3}\)
2: \(=6\sqrt{2}+10\sqrt{2}-35\sqrt{2}=-19\sqrt{2}\)
3: \(=4\sqrt{2a}+15\sqrt{2a}-5\sqrt{2a}=14\sqrt{2a}\)
4: \(=7\sqrt{a}-8\sqrt{a}+5\sqrt{a}=4\sqrt{a}\)
5: \(=\sqrt{a}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}-\sqrt{a}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}+3\sqrt{3}\cdot\sqrt{a}-2\sqrt{2}\cdot\sqrt{a}\)
\(=\sqrt{a}\cdot\left(-\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\right)\)
Các bạn tìm giúp mình
- 50 câu có sử dụng phép so sánh
- 50 câu có sử dụng phép nhân hóa nhé
Có thể ko cần 50 mỗi bạn giúp mình khoảng 10 câu và các bạn ở dưới có thể cmt tiếp nhưng ko trùng lặp ở trên, tks ạ
trăng tròn như mắt cá mặt trời như quả cầu lửa
trẻ em như búp trên cành cầu thê húc cong cong như con tôm
mặt biển xanh như màu ngọc bích dòng sông như 1 dải lụa mềm
hoa nhanh như tia chớp nóng như đổ lửa
to như con trâu khỏe như lực sĩ
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Nêu rõ tình huống có thể dùng mỗi câu khiến ấy.
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | M: Hãy giúp mình giải bài toán này với! | Em không giải được bài toán, nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | ||
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. |
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | - Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi | Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | - Nào, chúng ta cùng học nhé ! | Em rủ bạn cùng học bài. |
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. | - Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát! | Xin người lớn cho phép làm việc gì đó |
Ai học lớp 4, ở TP.HCM thì cmt ở dưới đi ^^ mình sẽ kết bạn ...
Ai cmt sớm nhất thì mình sẽ tick luôn nha!
Giải giúp mình câu Hs này với ạ(đề bài dưới bình luận)
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{3}< >-\dfrac{1}{m}\)
=>\(m^2\ne-3\)(luôn đúng)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2\\3x+my=3m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m\left(mx-2\right)=3m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m^2x-2m=3m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x\left(m^2+3\right)=5m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m}{m^2+3}\\y=m\cdot\dfrac{5m}{m^2+3}-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m}{m^2+3}\\y=\dfrac{5m^2-2m^2-6}{m^2+3}=\dfrac{3m^2-6}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)
\(\left(x+y\right)\cdot\left(m^2+3\right)+8=0\)
=>\(\dfrac{5m+3m^2-6}{m^2+3}\cdot\left(m^2+3\right)+8=0\)
=>\(3m^2+5m-6+8=0\)
=>\(3m^2+5m+2=0\)
=>(m+1)(3m+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Thay x=-1 vào (P), ta được:
\(y=\left(-1\right)^2=1\)
Thay x=2 vào (P), ta được:
\(y=2^2=4\)
vậy: A(-1;1); B(2;4)
Gọi (d): y=ax+b(a\(\ne\)0) là phương trình đường thẳng AB
Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
\(a\cdot\left(-1\right)+b=1\)
=>-a+b=1(1)
Thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:
\(2\cdot a+b=4\)
=>2a+b=4(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3a=-3\\-a+b=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=a+1=1+1=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: phương trình AB là y=x+2
Giải chi tiết giúp mình với! Mình để ảnh bài tập dưới phần bl. Câu b có vẽ hình
*Hình như câu b mình chỉ thấy họ yêu cầu vẽ hình á, k thấy thêm gì nữa bạn ah.
Mọi người ơi giúp mình với
Bài này cũng hơi dễ làm mọi người giải giúp mình nha
Hãy Đọc đoại trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:
"Chị có chuyện này muốn nói với em,con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-Men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ còn hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giayf và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bj lôi ra chỗ để của nó vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài của sổ, những chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu đó chính là kiệt tác của cụ Bở-Men, cụ vẽ ở đấy vào cái đem mà chiếc lá cuối cùng đã rụng"
(Chiếc lá cuối cùng O-Hen-Ri)
a/ Cho biết nhân vật " chị " và " em " trong đoạn trích trên là ai?
b/ Tìm 1 từ tượng hình trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của từ tượng hình?
c/ Hãy chỉ ra 1 trợ từ, thán từ có trong đoạn trích trên.
d/ Xiu có biết trước ý định vẽ chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-Men không, điều đó có ý nghĩa gì? Tại sao nhà văn lại kết thúc truyện bằng ngay chính lời kể của Xiu mà không phải là của Giôn-xi?
e/ Có ý kiến cho rằng: "Truyện chiếc lá cuối cùng của O Hen-Ri là bức thông tin điệp màu xanh". Theo em bức thông điệp đó là gì? Em hãy trình bày ý kiến của mình bằng một đoạn văn quy nạp(12 câu). Trong đoạn có sử dụng câu ghép( gạch chân, ghi rõ)
Bạn nào giải thích cho mình câu tục ngữ này bằng kiến thức sinh học được không ạ?
" Đói thì ăn sắn ăn khoai/ Đừng thấy lúa trổ tháng hai mà mừng. "
Thanks ạ!
Mình hứa sẽ like dạo cmt của bạn trả lời đúng ở 1 số cmt ạ!
hi thời tiết nóng, lúa trổ sớm vào tháng 2 thì năng suất kém, không đảm bảo chất lượng nên không nên ăn