Tìm tổng của tất cả các nghiệm của phương trình: (x + 2)2(x2 + 4x + 7) = 88
Cho phương trình (1+4x-x2).52x^2-3x-1 + (2x2-3x-1).51+4x-x^2 = x2+x. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình nằm trong khoảng nào dưới đây?
A.(0;4)
B. (4;6)
C.(6;8)
D. (8;12)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 2 - 4 x + 5 = m + 4 x - x 2 có đúng 2 nghiệm dương?
A. 1 ≤ m ≤ 3
B. - 3 < m < 5 .
C. - 5 < m < 3 .
D. - 3 ≤ m < 3 .
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 2 - 4 x + 5 = m + 4 x - x 2 có đúng 2 nghiệm dương?
A. - 1 ≤ m ≤ 3 .
B. - 3 < m < 5 .
C. - 5 < m < 3 .
D. - 3 ≤ m ≤ 3 .
Đặt t = f ( x ) = x 2 - 4 x + 5 .
ta có f ' ( x ) = x - 2 x 2 - 4 x + 5 và f ' = 0 ⇔ x = 2
Xét x> 0 ta có bảng biến thiên
Khi đó phương trình đã cho trở thành m= t2+ t- 5hay t2+ t- 5-m= 0 (*)
Nếu phương trình (* ) có nghiệm t1; t2 thì t1+ t2= -1.
Do đó (*) có nhiều nhất 1 nghiệ m t ≥ 1.
Vậy phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm dương khi và chỉ khi phương trình (*) có đúng 1 nghiệm t ∈ (1; √5).
+ Đặt g(t) = t2+ t- 5. Ta đi tìm m để phương trình (*) có đúng 1 nghiệm t ∈ (1; √5).
Ta có g’(t) = 2t + 1 > 0, ∀ t ∈ (1; √5).
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra là các giá trị cần tìm.
Chọn B.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm x 2 + 4 x + y = m 2 x 2 + x y ( x + 2 ) = 9
A. m ≥ 6
B. - 10 ≤ m ≤ 6
C. m ≤ - 10
D. m ≤ - 10 hoặc m ≥ 6
Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình −2 x 2 − 4x + 3 = m có nghiệm.
A. 1 ≤ m ≤ 5.
B. −4 ≤ m ≤ 0.
C. 0 ≤ m ≤ 4.
D. m ≤ 5.
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị cuả tham số m để phương trình \(4\sqrt{x^2-4x+5} =x^2-4x+2m-1\) có 4 nghiệm phân biệt
Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m sao cho tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình \((m-3)x^2+2x-4=0\) bằng 4
Câu 3: Cho tam giác ABC có \(BC=a, AC=b, AB=c\) và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Chứng minh rằng: \(a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\)
Câu 4: Cho tam giác ABC. Gọi D,I lần lượt là các điểm xác định bởi \(3\overrightarrow{BD}-\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\) và \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{0}\). Gọi M là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{AM}=x\overrightarrow{AC}\) (x∈R)
a) Biểu thị \(\overrightarrow{BI}\) theo \(\overrightarrow{BA}\) và \(\overrightarrow{BC}\)
b) Tìm x để ba điểm B,I,M thẳng hàng
1.
Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\Rightarrow x^2-4x=t^2-5\)
Pt trở thành:
\(4t=t^2-5+2m-1\)
\(\Leftrightarrow t^2-4t+2m-6=0\) (1)
Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb đều lớn hơn 1
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4-\left(2m-6\right)>0\\\left(t_1-1\right)\left(t_2-1\right)>0\\\dfrac{t_1+t_2}{2}>1\\\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10-2m>0\\t_1t_2-\left(t_1+t_1\right)+1>0\\t_1+t_2>2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\2m-6-4+1>0\\4>2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}< m< 5\)
2.
Để pt đã cho có 2 nghiệm:
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\\Delta'=1+4\left(m-3\right)\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ge\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(x_1^2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{8}{m-3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{2}{m-3}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{m-3}=-1-\sqrt{2}\\\dfrac{1}{m-3}=-1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4-\sqrt{2}< \dfrac{11}{4}\left(loại\right)\\m=4+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
3.
Nối AI kéo dài cắt BC tại D thì D là chân đường vuông góc của đỉnh A trên BC
\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{c}{b}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{BD}=\dfrac{c}{b}\overrightarrow{DC}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{ID}-\overrightarrow{IB}=\dfrac{c}{b}\left(\overrightarrow{IC}-\overrightarrow{ID}\right)\)
\(\Leftrightarrow b.\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{c}.\overrightarrow{IC}=\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}\) (1)
Mặt khác:
\(\dfrac{ID}{IA}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{BD+CD}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}=\dfrac{a}{b+c}\)
\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}=-a.\overrightarrow{IA}\) (2)
(1); (2) \(\Rightarrow a.\overrightarrow{IA}+b.\overrightarrow{IB}+c.\overrightarrow{IC}=\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}-\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{0}\)
Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm pb thì: $\Delta'=4-(3-m)>0$
$\Leftrightarrow m+1>0\Leftrightarrow m>-1(*)$
Khi đó, áp dụng định lý Viet, với $x_1,x_2$ là nghiệm của pt thì:
$x_1+x_2=4$
$x_1x_2=3-m$
Để $0\leq x_1< x_2<3$ thì:
\(x_2,x_1\geq 0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}\ x_1x_2=3-m\geq 0\\ x_1+x_2=4\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\leq 3(**)\)
\(x_2,x_2<3\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+x_2<6\\ (x_1-3)(x_2-3)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4<6\\ x_1x_2-3(x_1+x_2)+9>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow 3-m-12+9>0\Leftrightarrow m<0(***)\)
Từ $(*); (**); (***)\Rightarrow -1< m< 0$
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4 x - 3 . 2 x + 1 + m = 0 có hai nghiệm thực x 1 ; x 2 thỏa mãn x 1 + x 2 < 2 .
A. 0 < m < 2
B. m > 0
C. 0 < m < 4
D. m < 9
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 2 - 4 x + m = 2 5 + 4 x - x 2 + 5 có nghiệm.
A.
B.
C.
D.
Chọn B
Điều kiện: ,
đặt .
Khi đó phương trình trở thành .
Tìm GTLN – GTNN của hàm .