tại sao xe gắn máy không có bộ truyền lực chính và vi sai
Hãy tìm hiểu và cho biết xe máy có hộp số, truyền lực chính và bộ vi sai hay không. Hộp số trên xe máy có số lùi hay không?
Trên xe máy cũng có hộp số nhưng không có số lùi, có bộ truyền lực chính (là bộ truyền xích từ sau hộp số đến bánh xe chủ động) nhưng không có vi sai.
Hãy đọc mục 3 và cho biết chức năng của truyền lực chính và bộ vi sai. Hãy quan sát Hình 22.6 và cho biết các chi tiết chính của truyền lực chính và bộ vi sai.
- Truyền lực chính:
Nhiệm vụ: Tiếp nhận và biến đổi (tăng giá trị), đổi phương quay (nếu cần) mô men chủ động tù hộp số và truyền đến bộ vi sai.
Các chi tiết chính: một cặp bánh răng ăn khớp với nhau để tạo ra tỉ số truyền lực chính (lớn hơn 1). Trong trường hợp cần tạo ra tỉ số truyền lớn hơn, truyền lực chính có hai cặp bánh răng ăn khớp và nếu cần phải đối phương quay của mô men chủ động một cặp bánh răng là loại bánh răng côn.
- Bộ vi sai:
Nhiệm vụ: phân chia mô men chủ động đến các bánh xe chủ động, đồng thời cho phép các bánh xe chủ động có thể quay được với các vận tốc khác nhau.
Các chi tiết chính: hai bánh răng bán trục đồng thời ăn khớp với các bánh răng hành tinh quay trơn được trên trục gắn liền với bánh răng bị động của bộ truyền lực chính.
Khi ô tô quay sang trái, bộ truyền lực chính, vi sai làm việc như thế nào?
Tham khảo:
Tạo ra tốc độ quay chênh lệch giữa 2 bánh xe khi chạy đường vòng.
Bộ phận nào thuộc hệ thống truyền lực trên xe máy?
A. Li hợp
B. Hộp số
C. Xích hoặc cacđăng
D. Cả 3 đáp án trên
Bộ phận nào thuộc hệ thống truyền lực trên xe máy?
A. Li hợp
B. Hộp số
C. Xích hoặc cacđăng
D. Cả 3 đáp án trên
Hãy quan sát hình 33.6 và trả lời câu hỏi: Tại sao trong truyền lực chính lại sử dụng bánh răng côn 1,2? Có phương án nào thay thế không?
Trong truyền lực chính sử dụng 2 bánh răng côn để phương truyền momen được đổi hướng từ phương dọc sang phương ngang.
Hai địa điểm A và B cách nhau 88km. Cùng một lúc 6 giờ có một xe đạp và một xe gắn máy xuất. Phát từ A để đến B và có một xe đạp xuất phát từ B để đến A.
- Vận tốc của xe đạp đi từ A là: 12 km/giờ.
- Vận tốc của xe đạp đi từ B là 16km/giờ.
- Vận tốc của xe gắn máy là 20 km/giờ.
Hỏi xe gắn máy sẽ ở đúng điểm chính giữa khoảng cách giữa hai xe đạp lúc mấy giờ?
Giả sử khi xe gắn máy đi từ A tới C thì nó ở chính giữa hai xe đạp. Lúc đó, xe đạp đi từ A tới D, còn xe đạp đi từ B tới E.
Ta có: AC là trung bình cộng của AD và AE. Hay 2AC = AD +AE.
Gọi thời gian xe máy đi đến điểm chính giữa hai xe đạp là t (giờ), ta có:
2 x 20 x t = 12 x t + 88 -16 x t. Hay 40 x t = 88 - 4 x t.
44 x t = 88 suy ra t = 88 : 44 = 2 (giờ)
Vậy xe gắn máy sẽ ở đúng điểm chính giữa khoảng cách giữa hai xe đạp lúc:
6 + 2 = 8 (giờ)
Đáp số: 8 giờ.
Hai địa điểm A và B cách nhau 88km. Cùng một lúc 6 giờ có một xe đạp và một xe gắn máy xuất phát từ A để đến B và có một xe đạp xuất phát từ B để đến A.
- Vận tốc của xe đạp đi từ A là: 12km/giờ.
- Vận tốc của xe đạp đi từ B là: 16km/giờ.
- Vận tốc của xe gắn máy là: 20km/giờ.
Hỏi xe gắn máy sẽ ở điểm chính giữa khoảng cách giữa hai xe đạp lúc mấy giờ?
Hình như để bài hơi sai bạn ạ!
Giả sử có một xe lửa xuất phát cùng lúc với xe đạp và xe máy với vận tốc bằng trung bình cộng vận tốc hai xe kia. vận tốc xe lửa là:
(12 + 20) : 2 = 16 (km/h)
Thời gian xe đạp B cách đều 2 xe kia cũng là lúc xe lửa gặp xe đạp B.
Thời gian hai xe đó gặp nhau là: 88 : (16 + 16) = 2.75 (giờ) = 2 giờ 45 phút
Thời gian khi đó là: 6 giờ + 2 giờ 45 phút = 8 giờ 45 phút
Câu 6: Phân biệt bộ thú guốc chẵn và thú bộ guốc lẻ ?
Câu 7: Tại sao thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính của sự di chuyển mà không phải là chi trước và chi sau?
Câu 8: Tại sao trong dạ dày cơ của chim, gà thường có các hạt sạn, sỏi?
Câu 6
Bộ guốc chẵn
- Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.
- Sống theo bầy đàn.
- Có loài ăn thực vật, ăn tạp và nhai lại.
Bộ guốc lẻ
- Có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.
- Sống theo đàn và 1 số thì sống đơn độc, có 1 số loài có sừng.
- Ăn thực vật và không có loài nào nhai lại.
Câu 7
- Bởi vì thân và đuôi của thà lằn dài và có thể giúp chúng tì vào đất để di chuyển.
- Còn chi trước và sau của thà lằn rất yếu và ngắn nên không đủ lực cho sự di chuyển.
Câu 8
- Chim và gà thường nuốt chửng thức ăn vì chúng không có răng nên để nghiền được thức ăn thì chúng phải ăn cả sỏi để sỏi nghiền thức ăn bên trong dạ dày.
- Do thành của dạ dày gà rất chắc và dai nên có thể chứa được sạn và sỏi trong đó để nghiền thức ăn.