Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
KD
28 tháng 11 2016 lúc 12:48

- Có chí thì nên
- Hữu chí cánh thành.
- Có chí làm quan, có có gan làm giàu.
- Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.
- Mưu cao chẳng bằng chí dày.
- Thua keo này bày keo khác.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai.
- Ai đội đá mà sống ở đời.
- Ba cái vui thì trẻ, ba cái bẽ thì già.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Chớ vì nghẹn một miếng mà bỏ bữa bỏ ăn, chớ vì ngã một lần mà chân không bước.
- Có cứng mới đứng được đầu gió.
- Không vào hang hổ, sao bắt được hổ.
- Mảng lo khó, bó không chặt.
- Trăm bó đuốc cũng vớ được con ếch.
- Kiến tha lâu đầy tổ.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
CA DAO:
- Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn,
Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim.
- Dẫu rằng chí thiễn tài hèn
Chịu khó nhẫn nại làm nên cơ đồ.
- Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
- Hãy cho bền chí câu cua,
Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai.
- Người đời ai khỏi gian nan
Gian nan có thuở thanh nhàn có khi.
- Có bột mới gột nên hồ
Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
- Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai đổi hướng xoay chiều mặc ai.
- Trời nào có phụ ai đâu
Hay làm thì giàu, có chí thì nên.
- Non cao cũng có đường trèo
Đường dù hiểm nghèo cũng có lối đi.
- Non cao cũng có đường trèo
Những bệnh hiểm nghèo có thuốc thần tiên.

Bình luận (0)
KD
28 tháng 11 2016 lúc 12:49

- Năng nhặt chặt bị
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Kến tha lâu cũng đầy tổ
- Tích tiểu thành đại
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
- Ăn chắc ,mặc bền
- Ăn phải dành. có phải kiệm
góp gió thành bão
của bền tại người
khi lành để dành khi đau
Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng
- Năng nhặt - chặt túi
- Ăn giả làm thật
- Con nhà Lính , tính nhà quan
- Đàn ông rộng miệng thì Sang, đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà
Một miếng khi đói, bằng một gói khi no
Tích cốc phòng cơ , tích y phòng hàn

Bình luận (0)
KD
28 tháng 11 2016 lúc 12:49

- Đường mòn ân nghĩa không mòn.
-Bền người hơn bền của.
- Ăn tám lạng trả nửa cân.
-Ăn quả phải vun cây.
- Ăn ở như bát nước đầy.
- Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy.
- Ơn ai một chút chớ quên, oán ai một chút để bên dạ này.
-Nhờ phèn nước mới trong.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Muốn ăn quả chín, nhớ ơn người trồng.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
- Ăn nắm xôi dẻo, nhớ nẻo nhà hàng.
- Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi.
- Uống nước nhớ nguồn.
- Uống nước, nhớ kẻ đào giếng.
- Sống tết, chết giỗ.
- Một ngày nên nghĩa, chuyến đò nên quen.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Uống nước chớ quên người đào mạch.
- Tiền là gạch, ngãi là vàng.
- Chanh chua chớ phụ, ngọt bòng chớ ham.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
2 tháng 6 2018 lúc 8:57

1. Ca dao, tục ngữ:

   “Công cha như núi Thái Sơn

   Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

   Một lòng thờ mẹ kính cha

   Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

   Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 70 khoản 2, luật Hôn nhân và gia đình 2014: Con cái “Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình”.

 “Anh em như thể tay chân

   Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”

   Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 105, luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con”

   “Pháp bất vị thân”

   Quy tắc này được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 16, Hiến pháp 2013:

 “1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.

    2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”

   2. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.

   + Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

   + Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục. Khi đó, các giá trị đạo đức đã được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Do đó, có thể nói, pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.

   + Pháp luật là khuôn mẫu chung cho cách xử sự của mọi người trong hoàn cảnh, điều kiện như nhau, là thể hiện cụ thể của công lí, công bằng và giới hạn tự do của mỗi người trong việc thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Chính những giá trị cơ bản nhất của pháp luật – công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, cũng là những giá trị đạo đức cao cả mà con người luôn hướng tới.

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NA
14 tháng 1 2018 lúc 18:53

Ai về Cổ Lũy Cô Thôn
Quê ta Quảng Ngãi mồ chôn quân thù

Ai về Quảng Ngãi quê ta
Mía ngon, đường ngọt, trắng ngà, dễ ăn
Mạch nha, đường phổi, đường phèn
Kẹo gương thơm ngọt ăn quen lại ghiền

Bao giờ núi Ấn hết tranh
Sông Trà hết nước anh đành xa em

Ngó lên Thiên Ấn nhiều tranh
Liều mình lén mẹ theo anh phen này

Sớm mơi xuống Quán Cơm em thấy hòn núi Hó
Chiều qua Đồng Có em thấy hòn núi Tròn
Về nhà than với chồng con
Ra đi gan nát dạ mòn vì đâu

Ai về núi Ấn sông Trà
Có thương cô bậu ghé nhà mà thăm

Sông Trà sát núi Long Đầu
Nước kia chảy mãi rồng chầu ngày xưa
Núi Long Đầu lưu danh hậu thế
Chùa Thiên Ấn ấn để hậu hoàng
Ai về xứ Quảng cho nàng về theo

Ai về núi Bút, Quán Đàng
Núi bao nhiều đá dạ thương chàng bấy nhiêu

Ba La, Vạn Tượng, Cầu Mông
Chạy quanh chạy quéo cũng về đồng Ba La

Ai về Cỗ Lũy cô thôn
Nước sông Trà Khúc sóng dồn lăn tăn

Ai về quê ấy Nghĩa An
Ghé thăm phong cảnh Chùa Hang, Bàn Cờ

Tư Nghĩa, Cửa Đại là đây
Gành Hàu, núi Quế đá xây nên chùa
Dưới thời bông súng nở đua
Ngó lên trên chùa đá dựng kiểng giăng
Ngó qua bên xóm Trường An
Ngó xuống hòn Sụp cát vàng soi gương

Sơn Tịnh có núi Chân Trâu
Có bàu ông Xá, có cầu Rừng Xanh

Bao giờ rừng Thủ hết gai
Sông Trà hết nước mới sai lời nguyền

Tai nghe anh lấy vợ Ba La
Ruột đau từng chặng, nước mắt ra từng luồng

Ba La đất tốt trồng hành
Đã xinh con gái lại lành con trai
Vạn Tượng những chông, những gai
Con gái mốc thích con trai đen sì

Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về Ân Phú với anh thì về
Ân Phú có ruộng tứ bề
Có sông tắm mát, có nghề mạch nha

Hỏi thăm qua chú bán quynh
Thấy ngoài Bến Ván, Trì Bình gặt chưa?
Bến Ván bán tới Quán Cơm
Gặt chưa không biết, thấy hai cây rơm ú ù

Cò bắt lươn cò trườn xuống cỏ
Lươn bắt cò cò bỏ cò bay
Từ ngày xa bạn đến nay
Đêm đêm tưởng nhớ, ngày ngày trông luôn
Kể từ Cầu Ván, Ao Vuông
Bước qua Quán Ốc lòng buồn lụy sa
Quán Cơm nào quán nào nhà
Ngóng ra Trà Khúc trời đà rạng đông
Buồn lòng đứng dựa ngồi trông
Ngó vô Hàng Rượu mà không thấy chàng

Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ con cá bống sông Trà kho tiêu

Bình luận (0)
D0
14 tháng 1 2018 lúc 18:56

chỉ chép bình luận

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
PM
6 tháng 11 2018 lúc 11:54

Câu 1: “Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 105, luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con”

Câu 2:“Pháp bất vị thân”

Quy tắc này được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 16, Hiến pháp 2013:

Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.

Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”

Câu 3:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 70 khoản 2, luật Hôn nhân và gia đình 2014: Con cái “Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình”.

Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.

Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục. Khi đó, các giá trị đạo đức đã được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Do đó, có thể nói, pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
Bình luận (0)
LV
31 tháng 3 2017 lúc 13:11

1. Ca dao, tục ngữ:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 70 khoản 2, luật Hôn nhân và gia đình 2014: Con cái “Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình”.

“Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 105, luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con”

“Pháp bất vị thân”

Quy tắc này được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 16, Hiến pháp 2013:

“1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.

2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”

2. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.

+ Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

+ Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục. Khi đó, các giá trị đạo đức đã được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Do đó, có thể nói, pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.

+ Pháp luật là khuôn mẫu chung cho cách xử sự của mọi người trong hoàn cảnh, điều kiện như nhau, là thể hiện cụ thể của công lí, công bằng và giới hạn tự do của mỗi người trong việc thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Chính những giá trị cơ bản nhất của pháp luật – công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, cũng là những giá trị đạo đức cao cả mà con người luôn hướng tới.


Bình luận (0)
CL
13 tháng 4 2017 lúc 17:29

1. Ca dao, tục ngữ:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 70 khoản 2, luật Hôn nhân và gia đình 2014: Con cái “Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình”.

“Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 105, luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con”

“Pháp bất vị thân”

Quy tắc này được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 16, Hiến pháp 2013:

“1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.

2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”

2. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.

+ Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

+ Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục. Khi đó, các giá trị đạo đức đã được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Do đó, có thể nói, pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.

+ Pháp luật là khuôn mẫu chung cho cách xử sự của mọi người trong hoàn cảnh, điều kiện như nhau, là thể hiện cụ thể của công lí, công bằng và giới hạn tự do của mỗi người trong việc thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Chính những giá trị cơ bản nhất của pháp luật – công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, cũng là những giá trị đạo đức cao cả mà con người luôn hướng tới.


Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24
24 tháng 1 2021 lúc 15:33

1. Con gái còn son không bằng to don Vạn Tượng2. Quảng Ngãi đãi ra sạn3. Quảng Nam hay cãi, Quảng Ngãi hay co, Bình Định hay lo, Thừa Thiên ních hết4. Ai về Quảng NgãiCho tui gởi ít tiền.Mua dùm miếng quế lâu niênĐem về trị bệnh khỏi phiền bà con5. Chim mía Xuân PhổCá bống sông TràKẹo gương Thu XàMạch nha Mộ Đức 

6. Phải đâu chàng nói mà xiêuTại con cá bống tại niêu nước chè7. Nghèo thì nghèo, nợ thì nợCũng kiếm cho được con vợ bán donMai sau nó chết cũng còn cặp vị8. Sớm mai anh ngủ dậyAnh súc miệngAnh rửa mặtAnh xách cái rựa quéoAnh lên hòn núi QuẹoAnh đốn cây củi còng queoAnh than với em cha mẹ anh nghèoĐôi đũa tre yếu ớt không dám quèo con mắm nhum.9. Ở đây mía ngọt nhiều đườngTìm trai xứ Quảng mà yêu cho rồi10. Nước mía trong cũng thắng thành đườngAnh thương em thì anh biết chớ thói thường ai hay-

Bình luận (0)
H24
24 tháng 1 2021 lúc 15:32

1.Ai về núi Ấn sông Trà

Có thương cô bậu ghé nhà mà thăm

2.Ai về Cỗ Lũy cô thôn

Nước sông Trà Khúc sóng dồn lăn tăn

3.Ai về quê ấy Nghĩa An

Ghé thăm phong cảnh Chùa Hang, Bàn Cờ

4 .Ai về núi Bút, Quán Đàng

Núi bao nhiều đá dạ thương chàng bấy nhiêu

5.Bao giờ núi Ấn hết tranh

Sông Trà hết nước anh đành xa em

6.Ba La, Vạn Tượng, Cầu Mông

Chạy quanh chạy quéo cũng về đồng Ba La

7.Ba La đất tốt trồng hành

Đã xinh con gái lại lành con trai

Vạn Tượng những chông, những gai

Con gái mốc thích con trai đen sì

8.Bao giờ rừng Thủ hết gai

Sông Trà hết nước mới sai lời nguyền

9.Cô gái lòng son

Không bằng tô don Vạn Tượng

10.Con mèo trèo lên tấm vách

Con chó dưới ngạch ấm ách chó tru

Thương anh kẻ oán người thù

Lên chùa Thiên Ấn mà tu cho rồi

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
NN
5 tháng 5 2016 lúc 17:42

Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tục ngữ?

Bình luận (0)
LN
5 tháng 5 2016 lúc 17:42

mk hok hỉu bạn đg hỏi j`! nói rõ xíu nữa nhé

Bình luận (0)
H24
5 tháng 5 2016 lúc 17:43

sao lại như z mk hổng có hiểu ak 

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
PT
25 tháng 2 2021 lúc 21:48

- Ai về Phú Thọ cùng ta 

Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười 

- Ai làm cái nón có thao

Để cho anh thấy cô nào cũng xinh. 

-Ai về Phú Thọ cùng ta 

Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười.

- Ai lên Phú Thọ thì lên 

Lên non cổ tích, lên đền Hùng Vương. 

- Cơn mưa đàng ghềnh lấy trành hứng nước

Cơn mưa đằng ngược chẳng có nước rửa chân.

- Dù ai đi ngược về xuôi 

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. 

- Dù ai buôn bán gần xa 

Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười 

- Phú Thọ quạt nước hỏa lò 

Hải Dương rọc lá giã giò gói nem. 

- Tháng ba nô nức hội đền

Nhớ ngày giỗ tổ bốn nghìn năm nay. 

-Tháng giêng giỗ thánh Sóc Sơn 

Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về. 

-Sông Thao nước đục người đen 

Ai lên phố Én cũng quên đường về.

Hẳn 11 câu luôn nha!

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
25 tháng 2 2021 lúc 21:16

Ai ơi mua dó khó lòng , không đi lên Ẻn thì mong nỗi gì 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
MN
4 tháng 2 2022 lúc 15:52

Em tham khảo ở đây nhé:

Ca dao tục ngữ về Thanh Hà - Ca dao Mẹ

Bình luận (0)
NH
4 tháng 2 2022 lúc 15:52

Tham khảo:

Hãy sưu tầm những câu tục ngữ về huyện Thanh Hà ( Hải Dương ) giúp mình nha, cần hơi gấp :D ;P - Hoc24

Bình luận (0)
TH
4 tháng 2 2022 lúc 16:00

Tham khảo

1.Phú Chiêm ăn cá bỏ đầu
Thanh Hà xách dọc xỏ xâu đem về

2.Tiếng đồn con gái Nam Diêu
Làm giỏi hát giỏi, mĩ miều nước da
Tiếng đồn con trai Thanh Hà
Nói năng lịch thiệp như là văn nho

3.Dẫu em mình ngọc thân ngà
Lấy chồng Thanh Hà phải gánh phân heo

4..Ngã tư nơi hẹn chốn hò
Gặp nhau liếc mắt dặn dò đôi câu
Chàng đưa thuốc, thiếp trao trầu
Thắm tình Cẩm Lệ, mặn vôi Thanh Hà

5.Thanh Hà bước đến Lai Nghi
Thăm bác với chú, thăm dì với cô
Còn người ở tại Cẩm Phô
Sang năm sẽ chỉ đường vô tận nhà

6.

Trai Cẩm Phô chưa xô đã ngã
Gái Thanh Hà chưa gả đã theo

7.Nhất Phước Kiều đám ma
Nhì Thanh Hà nhà cháy

8.Thanh Hà vẫn gạch bát nồi
Thuốc thơm Cẩm Lệ mấy đời lừng danh

9.Đã là con mẹ con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà Xứ Đông

10.ôi sinh trên đất Thanh Hà
Được làm con mẹ con cha một đời
Thanh Hà mảnh đất quê tôi
Địa linh nhân kiệt sáng ngời xứ đông

11.Quê hương tôi đất vải thiều
Thanh Hà hai tiếng thân yêu vô cùng
Dân quê tôi rất anh hùng
Chống Pháp đánh Mỹ lẫy lừng chiến công

12.Thanh Hà có tướng Trung Lan

Đánh tây, ông quyết thi gan một thời.

13.Có ai về Bắc với ta
Xứ Đông mảnh đất bao la tình người
Thanh Hà có ruốc có rươi
Có cô thôn nữ nụ cười dễ thương

14.Tôi sinh trên đất Thanh Hà
Được làm con mẹ con cha một đời
Thanh Hà nhớ lắm quê ơi
Có ai về hãy cho tôi cùng về

Tìm được bằng này à

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
10 tháng 8 2023 lúc 1:05

Tham khảo
Ai làm người ấy chịu.
Bụng làm dạ chịu.

Bình luận (0)