Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
NT
20 tháng 1 2022 lúc 9:40

Đề bài yêu cầu gì?

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NT
25 tháng 12 2023 lúc 12:35

Bài 1:

Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0

=>m>3

Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0

=>m<3

Bài 4:

a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)

nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R

b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)

Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)

Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)

Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)

=9-4-1

=9-5

=4

Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)

\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 7 2018 lúc 4:38

Chọn A

Ta có: 

Với  nên f(x) đồng biến trên 

Với  nên f(x) nghich biến trên

Suy ra:  f(x) nghich biến trên  ℝ  nên  và  

Từ đây ,ta suy ra: 

=> chọn đáp án A

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TH
11 tháng 1 2021 lúc 22:34

a, Để  y = (m - 1)x + 2m - 3 là hàm số bậc nhất thì a \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m \(\ne\) 1

y = (m - 1)x + 2m - 3 đồng biến trên R \(\Leftrightarrow\) a > 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 > 0 \(\Leftrightarrow\) m > 1

 y = (m - 1)x + 2m - 3 nghịch biến trên R \(\Leftrightarrow\) a < 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 < 0 \(\Leftrightarrow\) m < 1

b, f(1) = 2 

\(\Leftrightarrow\) (m - 1).1 + 2m - 3 = 2

\(\Leftrightarrow\) m - 1 + 2m - 3 = 2

\(\Leftrightarrow\) m = 2

Với m = 2 ta có:

f(2) = (2 - 1).2 + 2.2 - 3 = 3

Vậy f(2) = 3

c, f(-3) = 0

\(\Leftrightarrow\) (m - 1).0 + 2m - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2m = 3

\(\Leftrightarrow\) m = 1,5

Vì m > 1 (1,5 > 1)

\(\Rightarrow\) m - 1 > 0

hay a > 0

Vậy hàm số y = f(x) = (m - 1).x + 2m - 3 đồng biến trên R

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
H24
11 tháng 1 2021 lúc 22:33

a) 

+) Hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow m>1\)

+) Hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow m< 1\)

b) Ta có: \(f\left(1\right)=2\) 

\(\Rightarrow m-1+2m+3=2\) \(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(0-1\right)\cdot2+2\cdot0-3=-5\)

c) Hàm số là hàm hằng

 

Bình luận (2)
TH
11 tháng 1 2021 lúc 22:34
Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
H24
18 tháng 8 2016 lúc 9:41

đồng biến thì m+2>0

nghịch biến thì m+2<0

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NT
4 tháng 5 2016 lúc 21:09

a) khi x>0

để đồng biến thì m+2>=0=>m>=-2

b)khi x<0

để nghịch biến thì m+2<0=>m<-2

tự trình bày nha

Bình luận (0)
LN
4 tháng 5 2016 lúc 21:35

đề là x>0 mà

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết