Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
CD
28 tháng 11 2021 lúc 19:05

Tải Qanda về đi Senpai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BA
Xem chi tiết
BA
20 tháng 7 2019 lúc 16:25

À QUÊN, A',B',C' ĐỐI XỨNG QUA d

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết

a) Xét \(\Delta BAM\)và \(\Delta BKM\)   có:

         \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^o\left(gt\right)\)

          BM là cạnh chung

          \(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)(BM là tia p/g của góc B)

\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta BKM\left(CH-GN\right)\)

\(\Rightarrow BA=BK\)(2 cạnh tương ứng)

b) Gọi H là giao điểm của BM và AK

Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta BKH\)có:

        BA = BK (theo a)

        \(\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)(BM là tia phân giác của góc B)

         BH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta BKH\left(c.g.c\right)\)

=> AH = KH (2 cạnh tương ứng)  (1)

      \(\widehat{BHA}=\widehat{BHK}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BHA}+\widehat{BHK}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BHA}=\widehat{BHK}=90^o\)

\(\Rightarrow BH\perp AK\)(2)

Từ (1) và (2) => BM là đường trung trực của AK

c) \(\Delta ABC:\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C=90^o}\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{B}+40^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=50^o\)

Vì BM là tia p/g của góc B

=> góc MBC=1/2 góc B= 1/2 . 50 độ = 25 độ

\(\Delta BMK:\widehat{BKM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BMK}+\widehat{MBK}=90^o\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{BMK}+25^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BMK}=65^o\)

d) Tạm thời mk chưa nghĩ ra. Sorry bn nha!!!!

      

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BV
Xem chi tiết
MN
24 tháng 10 2018 lúc 19:32

A B C H D M N E 1 2 3 4

MK chỉ gợi ý thôi bạn tự triển khai nha! có gì không hiểu thì nhắn tin hỏi mk!

a, MHNA là hình chữ nhật vì có 3 góc \(\widehat{M};\widehat{N};\widehat{A} =90^o\)

b,nối DA và AE

Ta có:

AB là đường trung trực của DH ( tự cm) nên BD=BH và AD=AH 

\(\Rightarrow \Delta BDA=\Delta BHA (c.c.c)\)

\(\Rightarrow \widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (1)

cm tương tự ta được \(\widehat{A_3}=\widehat{A_4}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra

\(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}+\widehat{A_4}=2\widehat{A_2}+2\widehat{A_3}=2\left(\widehat{A_2}+\widehat{A_3}\right)\)

\(=2.90^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=180^o\) suy ra D,A,E thẳng hàng

c, Từ 2 cặp tam giác bằng nhau đã cm ở câu b ta suy ra được 

\(\widehat{BDA}=\widehat{BHA}=90^o\Rightarrow BD\perp DE\)

và \(\widehat{AEC}=\widehat{AHC}=90^o\Rightarrow EC\perp DE\)

Từ 2 cái trên suy ra BD//EC suy ra DBCE là hình thang  

( đây là hình thang vuông nha!)

d, cũng từ 2 cặp tam giác bằng nhau ở câu b suy ra

AH=DA và AH=AE

suy ra AH+AH=AD+AE=DE

mà MHNA là HCN suy ra MN=AH

suy ra AH+AH=AH+MN

suy ra AH+MN=DE

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
SM
Xem chi tiết