Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
LL
3 tháng 10 2021 lúc 17:03

c) \(=\dfrac{\sqrt{5}\left(2-7\sqrt{3}\right)}{2-7\sqrt{3}}+\dfrac{31\left(6-\sqrt{5}\right)}{36-5}=\sqrt{5}+6-\sqrt{5}=6\)

d) \(=\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{10}}+\dfrac{10\sqrt{5}}{5}+\left|3\sqrt{5}-7\right|=\sqrt{5}+1+2\sqrt{5}+7-3\sqrt{5}=8\)

e) \(=\dfrac{12\left(4+\sqrt{10}\right)}{16-10}-\sqrt{\left(\sqrt{10}+2\right)^2}-\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}=2\left(4+\sqrt{10}\right)-\sqrt{10}-2-\sqrt{10}=6\)

P/s: Nhớ lời hứa nha bé =))

Bình luận (2)
H24
3 tháng 10 2021 lúc 17:06

c) \(\dfrac{2\sqrt{5}-7\sqrt{15}}{2-7\sqrt{3}}+\dfrac{31}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}\left(2-7\sqrt{3}\right)}{2-7\sqrt{3}}+\dfrac{31}{6+\sqrt{5}}=\sqrt{5}+\dfrac{31}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}\left(6+\sqrt{5}\right)+31}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{6\sqrt{5}+36}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{6\left(\sqrt{5}+6\right)}{6+\sqrt{5}}=6\)

d) \(\dfrac{5\sqrt{2}+\sqrt{10}}{\sqrt{10}}+\dfrac{10}{\sqrt{5}}+\sqrt{\left(3\sqrt{5}-7\right)^2}=\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{10}}+\dfrac{\sqrt{100}}{\sqrt{5}}+\sqrt{\left(7-3\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{5}+1+2\sqrt{5}+7-3\sqrt{5}=8\)

e) \(\dfrac{12}{4-\sqrt{10}}-\sqrt{14+4\sqrt{10}}-\dfrac{5\sqrt{2}+\sqrt{10}}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{16}-\sqrt{10}}-\sqrt{14+2\sqrt{40}}-\dfrac{\sqrt{50}+\sqrt{10}}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{8}-\sqrt{5}\right)}-\sqrt{10+2\sqrt{10}.\sqrt{4}+4}-\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{72}}{\sqrt{8}-\sqrt{5}}-\sqrt{10}-2-\sqrt{10}=\dfrac{\sqrt{72}}{\sqrt{8}-\sqrt{5}}-2\sqrt{10}-2=6\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
5 tháng 10 2021 lúc 12:25

Ta có: \(\widehat{DBC}=90^0\) (nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow BD||OA\) (cùng vuông góc BC)

\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{DEO}\) (slt)

Mà \(\widehat{DEO}=\widehat{ODE}\) (OD=OE=R nên tam giác ODE cân tại O)

\(\Rightarrow\widehat{ODE}=\widehat{BDE}\) (1)

Lại có OH là đường trung bình tam giác BCD (đi qua 2 trung điểm)

\(\Rightarrow BD=2OH\)

Theo câu b: \(BD.OA=2R^2=2OD^2\Rightarrow2OH.OA=2OD^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)

Hai tam giác ODH và OAD có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O}\text{ chung}\\\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ODH\sim\Delta OAD\Rightarrow\widehat{ODH}=\widehat{OAD}\)

Mà \(\widehat{OAD}=\widehat{BDA}\) (so le trong)  (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{HDE}=\widehat{ADE}\) hay DE là phân giác \(\widehat{HDA}\)

Bình luận (0)
NL
5 tháng 10 2021 lúc 12:25

undefined

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24

cho em coin đi yeu

em ko bt giải hihi 

em còn nhỏ

 

Bình luận (0)
DH
13 tháng 10 2021 lúc 17:11

Khum cần coin đou e nha

IV

1 have known - was

2 have you read

3 have never seen

4 Have you already finished

5 has learned

6 has already given

7 have lived

8 haven't cleaned 

9 has she learned

10 has taught

V

1 to go 

2 studying

3 saw

4 was painted

5 didn't see

6 have played

7 has been read

8 get

9 getting

10 would have

11 cut

12 would come

13 has been

14 has been celebrated

15 were broken

 

Bình luận (0)
H24

cho xin coin leuleu

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LL
23 tháng 10 2021 lúc 22:53

Bài 4:

a) Gọi AB là độ cao máy bay, BC là đoạn đường máy bay bay

Áp dụng tslg trong tam giác ABC vuông tại A:

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{2500}{sin23^0}\approx6398\left(m\right)\)

b) Đổi: \(6398m=6,398km\)

Thời gian máy bay đạt độ cao 2500m:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{6,398}{500}\approx0,03h=1,8ph\)

 

 

 

Bình luận (1)
HP
23 tháng 10 2021 lúc 22:56

Bn đặt tên các góc đc ko

Bình luận (1)
LL
23 tháng 10 2021 lúc 22:58

Bài 5:

Gọi B là góc nhìn \(30^0\) và C là góc nhìn \(40^0\), A là cù lao, kẻ đường cao AH

Áp dụng tslg:

\(\left\{{}\begin{matrix}tanB=\dfrac{AH}{HB}\Rightarrow AH=HB.tan30^0\\tanC=\dfrac{AH}{HC}\Rightarrow AH=HC.tan40^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{HB}{tan40^0}=\dfrac{HC}{tan30^0}=\dfrac{HB+HC}{tan40^0+tan30^0}=\dfrac{BC}{tan40^0+tan30^0}\approx35\left(m\right)\)

\(\Rightarrow HB\approx30\left(m\right)\Rightarrow AH\approx17\left(m\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
4 tháng 10 2021 lúc 16:05

Theo t/c 2 tiếp tuyến \(AM=BM\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại M

\(\Rightarrow MH\) là trung tuyến, đường cao, trung trực AB đồng thời là phân giác \(\widehat{AMB}\)

\(\Rightarrow AE=BE\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{BAE}\)

Mà \(\widehat{ABE}=\widehat{MAE}\) (cùng chắn cung AE)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{MAE}\Rightarrow AE\) là phân giác \(\widehat{BAM}\)

\(\Rightarrow\) E là giao điểm 2 đường phân giác trong của tam giác ABM hay E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Theo định lý phân giác (trong tam giác AHM)

\(\dfrac{HE}{AH}=\dfrac{ME}{AM}\Rightarrow ME.AH=HE.AM\Rightarrow ME.\dfrac{AB}{2}=HE.BM\Rightarrow2HE.BM=ME.AB\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
MV
Xem chi tiết
BF

lỗi

Bình luận (0)

giúp j bạn

Bình luận (1)
PY
18 tháng 2 2022 lúc 19:49

ủa giúp giề bòe

 

Bình luận (1)
MV
Xem chi tiết
NT
18 tháng 2 2022 lúc 19:29

\(4\left(xy\right)^2\cdot x=4x^2y^2\cdot x=4x^3y^2\)

Nhóm 1: \(x^3y;-7x^3y\)

Nhóm 2: \(x^2y;3x^2y\)

 

Bình luận (0)
MV
Xem chi tiết
TH
18 tháng 2 2022 lúc 17:36

2.B

3.D

4.A

Bình luận (0)