Những câu hỏi liên quan
TV
Xem chi tiết
H24

xác định hóa trị của nguyên tố sắt, nhôm, magie trong các hợp chất sau: Fe2(SO4)3\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)

 Al(NO3)3\(\xrightarrow[]{}Al^{\left(III\right)}\)

 Mg(OH)2 \(\xrightarrow[]{}Mg^{\left(II\right)}\)

Bình luận (3)
H24
24 tháng 10 2021 lúc 15:06

gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Fe_2^x\left(SO_4\right)_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow Al_1^x\left(NO_3\right)_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Al\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow Mg_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Mg\) hóa trị \(II\)

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
15 tháng 12 2020 lúc 22:10

Nhóm CO3, HPO4 và SO4 hóa trị II

Nhóm NO3, HCO3, H2PO4 và HCO3 hóa trị I

Nhóm PO4 hóa trị III

Kim loại Na và K hóa trị I

Kim loại Ca và Mg hóa trị II

Kim loại Al hóa trị III

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
TA
2 tháng 5 2023 lúc 22:47

Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III

Ba trong BaCO3: hoá trị II

Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II

Mn trong MnO2: hoá trị IV

Bình luận (1)
KR
2 tháng 5 2023 lúc 22:54

`@` `\text {Fe(OH)}_3`

Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`

`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`

Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`

`@` `\text {BaCO}_3`

Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`

Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`

`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`

Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.

`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I

`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`

Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`

`@` `\text {MnO}_2`

Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất

`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`

Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.

Bình luận (13)
QO
Xem chi tiết
NM
23 tháng 10 2021 lúc 10:10

\(FeCl_3:Fe\left(III\right)\\ SO_3:S\left(VI\right)\\ Mg\left(OH\right)_2:Mg\left(II\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
H24
4 tháng 8 2016 lúc 19:15

bài 1: gọi công thức là CxHy

ta có: %C=81,82%=>%H=100-81,82=18,18%

theo đề ta có x:y=\(\frac{81,82}{12}:\frac{18,18}{1}\)=2:5

vậy công thức là C2H5

 

Bình luận (1)
JE
5 tháng 8 2016 lúc 21:37

Gọi CTHH của hợp chất C là: CxH

Theo đề bài ra ta có: \(\frac{12x}{y}=\frac{81,82}{18,18}\Rightarrow218,16x=81,82y\Leftrightarrow x:y=0,375\) 

=> x = 0,375y => x:y = 0,375 : 1 = 3 : 8

=> CTHH của hợp chất C là: C3H8

Bình luận (0)
UT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 10 2019 lúc 12:58

1. AL có hóa trị là 3

Cu có hóa trị là 2

N có hóa trị là 5 (Câu này là N chứ ko phải N2 nha)

Fe có hóa trị là 3

S có hóa trị là 4

Fe có hóa trị là 3

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
1 tháng 3 2019 lúc 6:59

Đáp án C

Bình luận (0)
1P
Xem chi tiết