Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
QV
Xem chi tiết
LL
21 tháng 9 2021 lúc 21:13

Tham khảo:

Bài 1:

Những phát minh lớn trong các thế kỉ XVIII - XIX:

- Toán học:

+ Niu-tơn, Lép-ních: phép tính vi phân, tích phân.

+ Lô-ba-sép-xki: hình học phi Ơ-cờ-lít.

- Hóa học: Men-đê-lê-ép: bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Vật lí:

+ Lô-mô-nô-xốp: Giữa thế kỉ XVIII, Lô-mô-nô-xốp (Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.

+ Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.

- Sinh học:

+ Năm 1837, Puốc-kin-giơ (Séc) khám phá ra thuyết tế bào.

+ Năm 1859, Đác-uyn (Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền.

 

Bình luận (0)
H24
22 tháng 9 2021 lúc 7:38

Hầu hết các nước ở châu Á và châu Phi đều bị các nước phương Tây xâm chiếm.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NA
12 tháng 12 2021 lúc 20:50

"Không thầy đó mày làm nên" câu nói thể hiện rất rõ công ơn của thầy cô đối với mỗi người chúng ta. Với tôi cũng thể, người giáo viên khiến tôi có nhiều kỉ niệm sâu sắc nhất đó là thầy Huy, Thầy chủ nhiệm của tôi hồi năm tôi học lớp 8. Lớp 8, cái tuổi tôi mang trong mình sự ngông cuồng, sự ương bướng của chàng trai trẻ. Tôi bỏ bê học hành, theo lũ bạn đi chơi hết nơi này đến nơi khác, đánh nhau, trêu đùa, ăn trộm vặt... Từ một đứa hiền lành ngoan ngoãn, tôi trở thành một đứa bé hư, không coi trời cao đất dày ra gi. Cha mẹ tôi buồn lắm, Thầy Huy cũng rất buồn. Nhưng chính thầy đã cố gắng kéo tôi lại, khuyên bảo tôi, đưa tôi ra khỏi vũng bùn xã hội, Thầy uốn nắn, chỉ bảo tôi, giúp tôi vượt qua khó khăn, để trở thành một đứa trẻ ngoan và bản lĩnh như ngày hôm nay.

tick mình nha bẹn, pls

Bình luận (1)
NA
12 tháng 12 2021 lúc 20:51

thay lớp 8 bằng lóp khác nhé

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 8 2021 lúc 19:03

á lộn bài 6

Bình luận (0)
BT
5 tháng 8 2021 lúc 15:46

Gọi AB chiều cao tháp, AC là bóng của tháp trên mặt đất
Tam giác ABC vuông tại A có tanC = AB/AC => AB = AC.tanC = 78.tan42 ≃ 70,23 (m)
Vậy tòa tháp cao khoảng 70,23m

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MY
11 tháng 8 2021 lúc 21:20

5

\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{4S1}{S1}=4=>R1=4R2\)

R1//R2\(=>U1=U2=>I1.R1=I2.R2=>4.4R2=I2.R2\)

\(=>16=I2=>I2=16A\)

Bình luận (0)
MY
11 tháng 8 2021 lúc 21:25

6.

ta chọn dây dẫn thứ 3 bằng nhôm có chiều dài l3=l1

và S3=S2

\(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{S3}{S1}=>\dfrac{5,6}{R3}=\dfrac{1.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=>R3=2,8\left(ôm\right)\)

chọn dây dẫn R3 có tiết diện S3=S2 và l3=l1

\(=>\dfrac{R3}{R2}=\dfrac{l3}{l2}=>\dfrac{2,8}{16,8}=\dfrac{100}{l2}=>l2=600m\)

 

Bình luận (0)
UT
Xem chi tiết
LL
6 tháng 10 2021 lúc 18:56

Giả sử Ax//By

Kẻ Ax//By//Oz

\(\Rightarrow\widehat{OAx}=\widehat{AOz}=50^0\)(so le trong)

Ta có: By//Oz

\(\Rightarrow\widehat{OBy}+\widehat{BOz}=180^0\)(trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{OBz}=180^0-150^0=30^0\)

Ta có: \(\widehat{AOB}=\widehat{AOz}-\widehat{BOz}=50^0-30^0=20^0\)

\(\Rightarrow x=20^0\)

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết