Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
VT
26 tháng 8 2016 lúc 8:53

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

 

Bình luận (0)
PU
26 tháng 8 2016 lúc 8:58

+) P (y) = 3y+ 6 có nghiệm nếu : 3y+ 6= 0

=> 3y= 0- 6

=> 3y= -6

=> y= -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm: y= -2

+ ) Q( y)= y4 + 2 nếu có nghiệm thì: y +2= 0

=> y4= -2

=> Q( y) = y4 +2 k có nghiệm.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LL
29 tháng 11 2021 lúc 16:15

1A,B,D

2 M=2

\(=\dfrac{3}{4x}\)

\(=\dfrac{4\left(x+y\right)}{x-y}=\dfrac{4x+4y}{x-y}\)

5 K rút gọn đc

\(=\dfrac{4\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{6\left(x-1\right)}=\dfrac{6\left(x-1\right)}{6\left(x-1\right)}=1\)

Bình luận (1)
SK
Xem chi tiết
TT
19 tháng 4 2017 lúc 12:07

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

Bình luận (0)
DD
19 tháng 4 2017 lúc 12:14

a) Giả sử: P (y) = 0

=> 3y+6 = 0

=> 3y = -6

=> y =-2

Vậy y = -2 là một nghiệm của đa thức P (y)

b) Giả sử: Q (y) = 0

=> y4 + 2 = 0

=> y4 = -2

Vì y4 \(\ge\) 0 \(\forall\) y

nên y4 = -2 là vô lí

Vậy đa thức Q (y) = y4 + 2 không có nghiệm

Bình luận (0)
NP
23 tháng 4 2017 lúc 15:28

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm



Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
20 tháng 9 2023 lúc 23:32

Xét Q(1) = 2.12 – 5.1 + 3 = 2 – 5 + 3 = 0 nên 1 là một nghiệm của Q(y)

Q(2) = 2.22 – 5.2 + 3 = 8 – 10 + 3 = 1\( \ne \)0 nên 2 không là nghiệm của Q(y)

Q(3) = 2.32 – 5.3 + 3 = 18 – 15 + 3 = 6\( \ne \)0 nên 3 không là nghiệm của Q(y)

\(Q(\dfrac{3}{2}) = 2.{\left( {\dfrac{3}{2}} \right)^2} - 5.\dfrac{3}{2} + 3 = \dfrac{9}{2} - \dfrac{{15}}{2} + 3 = 0\) nên \(\dfrac{3}{2}\) là một nghiệm của Q(y)

Vậy \(1;\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của Q(y)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
BK
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
AH
15 tháng 1 2022 lúc 11:52

Lời giải:
a/ 

$(x+1)(x-2)(2x-1)=0$

$\Rightarrow x+1=0$ hoặc $x-2=0$ hoặc $2x-1=0$

$\Rightarrow x=-1$ hoặc $x=2$ hoặc $x=\frac{1}{2}$

Vậy nghiệm của đa thức là $1; 2; \frac{1}{2}$
b.

$3y^2-27=0$

$\Rightarrow 3y^2=27$

$\Rightarrow y^2=9=(3)^2=(-3)^2$

$\Rightarrow y=3$ hoặc $y=-3$
Vậy nghiệm của đa thức là $3$ và $-3$

c.

$5y^3+40=0$

$5y^3=-40$

$y^3=-8=(-2)^3$
$\Rightarrow y=-2$

Vậy nghiệm của đa thức là $y=-2$

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
DG
15 tháng 8 2018 lúc 20:47

a, f(y)=4y6−6y2−3y4−3+4y4−4y6+5y

=\(^{y^4-6y^2+5y-3}\)

b, f(0)=\(^{0^4-6.0^2+5.0-3}\)

=-3

f(\(\dfrac{1}{2}\))=(\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^4-6.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3\)

=\(\dfrac{1}{16}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{2}-\dfrac{6}{2}\)

=\(\dfrac{1}{16}-\dfrac{24}{16}+\dfrac{40}{16}-\dfrac{48}{16}\)

=\(\dfrac{-31}{16}\)

c, A(y)=f(y)+k(y)

=(\(^{y^4-6y^2+5y-3}\))+(\(4y^2-y^4\)

=\(2y^2+5y-3\)

Xin lỗi ad nhìu nha :(( ý d tui hơm nhớ cách làm nên hông dám chỉ bậy:)

Bình luận (0)