5 quy tắc chuẩn mực đạo đức mà em biết
Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức luôn biến đổi theo:
A. Sự vận động
B. Sự phát triển của xã hội
C. Đời sống của con người
D. Sự vận động và phát triển của xã hội
Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức luôn biến đổi theo:
A. Sự vận động
B. Sự phát triển của xã hội
C. Đời sống của con người
D. Sự vận động và phát triển của xã hội
Các chuẩn mực “Công, dung, ngôn, hạnh” ngày nay có nhiều điểm khác xưa, điều này thể hiện các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng luôn
A. Biến đổi cho phù hợp xã hội
B. Biến đổi theo trào lưu xã hội
C. Thường xuyên biến đổi
D. Biến đổi theo nhu cầu của mỗi người
Khi cá nhân có những hành vi sai lầm, vi phạm các quy tắc chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy
A. Cắn rứt lương tâm
B. Vui vẻ
C. Thoải mái
D. Lo lắng
Khi thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội thì cá nhân cảm thấy
A. hài lòng
B. khó chịu
C. bất mãn
D. gượng ép
Theo em quy tắc, chuẩn mực đạo đức có biến đổi theo sự vận động và phát
triển của xã hội không? lấy ví dụ minh họa
"kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ" là biểu hiện của chuẩn mực đạo đức nào mà em đã học? trình bày khái và ý nghĩa của chuẩn mực đạo đức đó.
Kính trọng,lễ phép,vâng lời ông bà,cha mẹ là biểu hiện của lòng Hiếu thảo với ông bà,bố mẹ,..
- Trong triết học Nho giáo, lòng hiếu thảo là một đức tính tôn trọng cha mẹ và tổ tiên của mình. Sách cổ Hiếu Kinh được cho là văn bản viết vào khoảng thời kỳ Tần-Hán, thuật về nguyên lý Khổng giáo về "lòng hiếu thảo" và những tấm gương hiếu thảo đời xưa. Trong sách thuật lại một cuộc trò chuyện giữa Khổng Tử và học trò của ông là Tăng Tử 曾子, là làm thế nào để thiết lập một xã hội tốt đẹp bằng ...
Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là
A. Đạo đức B. Pháp luật
C. Tín ngưỡng D. Phong tục
Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là
A. Đạo đức B. Pháp luật
C. Tín ngưỡng D. Phong tục
Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là
A. Đạo đức B. Pháp luật
C. Tín ngưỡng D. Phong tục
Làm rõ các ý sau và lấy ví dụ cho mỗi ý:
- Đạo đức là sức khỏe của xã hội
- Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu xã hội đó thực hiện đúng các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
- Xã hội sẽ mất ổn định nếu đạo đức xã hội bị xuống cấp.
- Đạo Đức là sức khỏe của xã hội.Nếu mỗi con người không có đạo đức thì việc xã hội có phát triển hay không là nhờ vào đạo Đức của mỗi con người.
VD : ( Bạn tự lấy nhé )
- Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu xã hội đó thực hiện đúng các quy tắc, chuẩn mực xã hội.Câu này,nghe có vẻ không đúng về xã hội, các quy tắc đưa ra về xã hội chủ yếu mong muốn con người tuân thủ đúng. Khi đã tuân thủ đúng với quy tắc thì việc phát triển xã hội sẽ ngày càng tiên tiến hơn.
VD : ( Bạn tự lấy nhé )
- Xã hội sẽ mất ổn định nếu đạo đức xã hội bị xuống cấp.Việc xã hộ có mất ổn định hay không cũng không liên quan đến đạo Đức xã hội bị xuống cấp.Bởi , một xã hội đang phát triển có rất nhiều tiền bạc và của cải nhưng do gặp nhiều sự cố nên làm ra xã hội mất ổn định,chính về việc này,con người xã hội sẽ dễ dàng dạy bảo con mình hơn,dạy con cách sống qua ngày,....( Xã hội phát triển quá nhiều cũng sẽ không tốt cho trẻ em,khiến trẻ em cũng ỷ lại vào người thân. Có nhiều tiền,nhiều chức vụ nhưng cũng chẳng thể có thời gian dạy bảo con mình )
VD : Bạn tự lấy.
giúp mình với ạ, mình đang cần gấp lắm huhuu
1 Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện tương đối sớm và có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Đạo đức được hiểu “Là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù họp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội”[1
VD : Giúp đỡ các em nhỏ và cụ già qua đường là 1 hành vi đạo đức
2 “Chuẩn mực xã hội là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đối với mỗi cá nhân hay nhóm xã hội, trong đó xác định ít nhiều sự chính xác về tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn của cái có thể, cái được phép, cái không được phép hay cái bắt buộc phải thực hiện trong hành vi xã hội của mỗi người, nhằm củng cố, đảm bảo sự ổn định xã hội, giữ gìn trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội”.
VD: bạn lấy hen
3 Mọi vấn đề phát triển hay đi xuống của xã hội xuất phát từ nền giáo dục. Bởi giáo dục tốt thì văn hóa, đạo đức xã hội tốt; giáo dục tốt thì kinh tế phát triển và bền vững; giáo dục tốt thì dân bảo vệ an ninh, quốc phòng tốt và giáo dục tốt thì dân có ý thực chấp hành pháp luật tốt. Nhưng nếu giáo dục kém thì mọi vấn đề tưởng là phát triển nhưng chỉ là vỏ bọc và sẽ bị mục nát ...
VD : bạn tự lấy