so sánh kính thiên văn và kính hiển vi
jup vs ạ em cần ngấp
Điểm giống nhau giữa kính hiển vi và kính thiên văn là
A. vật kính là một thấu kính có tiêu cự dài
B. thị kính là một thấu kính hội tụ (hoặc hệ kính tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự ngắn
C. khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được
D. hai kính đều có thêm bộ phận chiếu sáng cho vật cần quan sát
Kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn có chung đặc điểm nào sau đây ?
A. Quan sát những vật nhỏ ở gần
B. Làm tăng góc trông ảnh của vật
C. Quan sát những vật ở rất
D. Tạo ra ảnh lớn hơn vật cần quan sát
Chọn đáp án B
+ Kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn đều tạo ra góc trông ảnh lớn hơn
So sánh đặc điểm của kính hiển vi quang học và kính hiển vi điện tử.
Bộ phận có cấu tạo giống nhau ở kính thiên văn và kính hiển vi là gì
A. Vật kính
B. Thị kính
C. Vật kính của kính hiển vi và thị kính của kính thiên văn
D. Không có
Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn ta không phải dời toàn bộ kính như với hính hiển vi?
Kính thiên văn là để quan sát các vật ở rất xa, vì vậy khoảng cách d1 giữa vật với vật kính được coi là vô cực. Vì vậy, ta không cần phải điều chỉnh khoảng cách này. Tức là không cần chỉnh vật kính.
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để qua ảnh qua thị kính A2 B2 là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ Cc Cv của mắt.
⇒ khi điều chỉnh kính thiên văn ta không dời toàn bộ kính như với kính hiển vi.
4.4.Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng bằng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính.
Giúp vs ạ, cô giao BTVN nhưng quên rồi :)))
Khi di chuyển kính hiển vi phải dùng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính, để tránh rơi vỡ và làm mờ kính.
Câu hỏi: Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng bằng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính.
Trả lời:
Bởi vì đó là cách để bảo quản kính hiển vi quang học
Hok Tốt!!!
Đáp án:
để tránh vỗ kính và mờ kính .
HT
Số bội giác của kính lúp hoặc kính hiển vi phụ thuộc khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ của người quan sát, còn với kính thiên văn hoặc ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì
A. Vật quan sát ở rất xa, coi như xa vô cùng
B. Công thức lạp được cho trường hợp ảnh cuối cùng ở xa vô cùng
C. Công thức về số bội giác thu được với kính thiên văn chỉ là gần đúng
D. Đó là tính chất đặc biệt của dụng cụ quang
Đáp án: D
Số bội giác của kính lúp hoặc kính hiển vi phụ thuộc khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ của người quan sát, còn với kính thiên văn hoặc ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì tính chất đặc biệt của dụng cụ quang.
Số bội giác của kính lúp hoặc kính hiển vi phụ thuộc khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ của người quan sát, còn với kính thiên văn hoặc ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì
A. Vật quan sát ở rất xa, coi như xa vô cùng
B. Công thức lạp được cho trường hợp ảnh cuối cùng ở xa vô cùng
C. Công thức về số bội giác thu được với kính thiên văn chỉ là gần đúng
D. Đó là tính chất đặc biệt của dụng cụ quang
Đáp án D
Số bội giác của kính lúp hoặc kính hiển vi phụ thuộc khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ của người quan sát, còn với kính thiên văn hoặc ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì tính chất đặc biệt của dụng cụ quang
Em hãy viết CT để nhập 1 số a, là bán kính của 1 hình tròn. Sau đó tính chu vi và diện tích của hình tròn có bán kính đã nhập.
Cho biết :
Chu vi HT = đường kính x pi(3.14)
Diện tích HT = (Bán kính)2 x pi(3.14)
giúp e vs ạ! em đang cần gấp !
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double a;
int main()
{
cin>>a;
cout<<"Chu vi la:"<<fixed<<setprecision(2)<<a*2*pi<<endl;
cout<<"Dien tich la:"<<fixed<<setprecsion(2)<<a*a*pi;
return 0;
}