Những câu hỏi liên quan
NX
Xem chi tiết
NL
4 tháng 10 2021 lúc 12:53

\(B=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(3B=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow3B-B=1-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow2B=1-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(0< \dfrac{1}{3^{100}}< 1\Rightarrow0< 1-\dfrac{1}{3^{100}}< 1\)

\(\Rightarrow0< 2B< 1\Rightarrow0< B< \dfrac{1}{2}\Rightarrow\) B không phải số nguyên

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TT
13 tháng 3 2016 lúc 19:19

a, để 3a12b chia hết cho 15

=> 3a12b chia hết cho 3 và 5

=> b có thê bằng 0 hoặc 5

*với b=0 => 3a12b=3a120, để 3a120 chia hết cho 3 => 3+a+1+2+0 chia hết cho 3 hay 6+a chia hết cho 3

vì a là chữ số nên a= 3; 6; 9

ta có kết quả: 36120, 33120, 39120

* với b=5=> 3a12b= 3a125

để 3a125 chia hết cho 3 => 3+a+1+2+5 chia hết cho 3 hay 11+a chia hết cho a

vì a là chữ số => a= 1;4;7

ta có kết quả: 31125; 34125; 37125

Bình luận (0)
CT
13 tháng 3 2016 lúc 19:22

chỉ được k một lần thôi

Bình luận (0)
NB
13 tháng 3 2016 lúc 19:33

a) để 3a12b chia hết cho 15 thì số đó phải chia hết cho 3 và 5. Ta có: 

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có đuôi 5 hoặc 0. Vậy b = 5 hoặc 0.

Dấu hiệu chia hết cho 3 là tổng các số trong 1 số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. 

Vậy, với b = 5. Ta có : 3a125 = 3+a+1+2+5 = 11+a => a = 1 hoặc 4 hay 7 

                                                                                       ( nếu b = 5 )

Với b = 0 . Ta có : 3a120 = 3+a+1+2+0 = 6+a => a = 0 hoặc 3 hay 6 và 9

                                                                                       ( nếu b = 0)

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
LS
16 tháng 3 2016 lúc 21:39

trong nang cao va phat trien toan 6

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết

cmr [7+1].[7+2] chia hết cho 3

=8x9

=72

72 chia hết cho 3

ĐCPCM

   Ta có chú ý chẵn cộng chẵn bằng chẵn

                        lẻ cộng chẵn bằng lẻ

                        lẻ cộng lẻ là chẵn

mà ta thấy \(3^{100}\) và\(19^{990}\)là lẻ mà lẻ cộng lẻ bằng chẵn 

=> mà số chẵn chia hết cho 2

ĐCPCM

3S=3+3^2+3^3+...+3^{31}

3S-S=3^{31}-1

2S=3^{4.7+3}-1

2S=81^7.27-1

2S=\overline{......1}.27-1

2S=\overline{......7}-1=\overline{......6}

S=\overline{........3}

Vậy chữ số tận cùng của S là 3=> S không phải là số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
27 tháng 11 2019 lúc 19:54

1) CMR: (7+1)(7+2)\(⋮\)3

\(\left(7+1\right)\left(7+2\right)=8\cdot9⋮3\left(đpcm\right)\)

2) CMR: \(3^{100}+19^{990}⋮2\)

ta có: \(3^{100}\)có chữ số tận cùng là số lẻ

\(19^{990}\)có chữ số tận cùng là số lẻ

mà lẻ + lẻ = chẵn => đpcm

3) abcabc có ít nhất 3 ước số nguyên tố

ta có: abcabc = abc x 1001 = abc x 11 x 7 x 13

Vậy...

4) Cho \(M=1+3^1+3^2+...+3^{30}\)

Tìm chữ số tận cùng của M. Từ đó suy ra M có phải số chính phương không?

ta có: \(M=1+3^1+3^2+...+3^{30}\)(1)

\(\Rightarrow3M=3+3^2+3^3+...+3^{31}\)(2)

(2) - (1) \(\Leftrightarrow3M-M=\left(3+3^2+3^3+...+3^{31}\right)-\left(1+3^1+3^2+...+3^{30}\right)\)

\(\Leftrightarrow2M=3^{31}-1\)

ta có: \(3^{31}=3^{28}\cdot3^3=\left(3^4\right)^7\cdot27=\left(...1\right).27=...7\Rightarrow2M=...7-1=...6\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}M=...3\\M=...8\end{cases}}\)mà số chính phương không có tận cùng là 3, 8

=>đpcm

Học tốt nhé ^3^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa