hòa tan hết 3 1 g na2o với 200g h2o được ddA xác định thành phần kl chất trong dda
bài 1: trộn 200g dd BaCl2 2,08% với 40g dd H2SO4 4,9% thu được x g kết tủa và dđ có nồng độ y%. Xác định x,y?
bài 2: trộn 200ml dd HcL 0,5m VỚI 400ML DDbA(OH)2 0,05m thu được ddA. thêm m g Al vào ddA thì vừa đủ hòa tan hết. xác định gtri của m ?
Hòa tan hoàn toàn 27,7g Na2O, BaO vào nước thu được ddA. Lấy 1/10 ddA cho phản ứng vừa đủ với 300ml dd H2SO4 0,1M. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
gọi a là số mol của Na2O => m Na2O= 62a (g)
b là số mol của BaO => m BaO = 153b (g)
ta có m Na2O+m BaO= 62a+153b = 27,7
Na2O + H2O -> NaOH
1 mol 1 mol 1 mol
a (mol) -> 2a(mol)
BaO + H2O -> Ba (OH)2
1 mol 1 mol 1 mol
b (mol) b (mol)
do lấy 1/10 dd nên : n NaOH = 2a *(1/10)= 0.2a(mol)
n Ba(OH)2= b*1/10= 0.1b(mol)
NaOH + H2SO4 --> NaHSO4 + H2O
1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
0.2 a (mol) -> 0.2 a( mol)
Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
1 mol 1 mol 1 mol 1 m ol
0.1b( mol) ---> 0.1b( mol)
Vdd =300ml=0.3 l
ta lại có n H2SO4 = CM* V dd=0.3 *0.1 =0.03 (mol)
hay 0.2a +0.1 b= 0.03 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ phương trình <=> a = 0.075 mol; b= 0.15 mol
( làm tròn, mk ko biết dấu xấp xỉ nó nằm ở đâu hết nên đánh dấu "='' )
m Na2O= 0.075*62=4,65(g)
m BaO = 0.15* 153 =22.95 (g)
( bài làm mang tính chất lụi nha, đúng sai là chuyện của trời)
50g ddCuSO4 16%+100g ddKOH 4,2%-->m(g) kết tủa ko tan và ddA. Tìm m, xác định nồng độ % của ddA
Bài 1: Hòa tan 9,4 gam K20 vào nước thu được 200,l ddA
a. Tính nồng độ mol ddA thu được.
b. Cần bao nhiêu ml ddH2SO4 20% có D= 1,14g/ml để trung hòa hết ddA.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 4gam Mgo vào 200g ddH2S04 19,6%
a. Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng.
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dd thu được sau phản ứng
Hòa tan hết 6,2g Na2O vào 100ml nước. giả sử spư thu được ddA có thể tích 100ml a. Tính nồng độ mol của dd A
b. Tính khối lượng riêng của dd A
c. Tính C% của dd A
a,\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,1 0,2
\(\Rightarrow C_{M_{ddA}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
b,mddKOH = 6,2+100.1=106,2 (g)
\(\Rightarrow D_{ddKOH}=\dfrac{106,2}{100}=1,062\left(g/cm^3\right)\)
c,mKOH = 0,2.56 = 11,2 (g)
\(C\%_{ddKOH}=\dfrac{11,2.100\%}{106,2}=10,55\%\)
b,mddNaOH = 6,2+100.1=106,2 (g)
\(\Rightarrow D_{ddNaOH}=\dfrac{106,2}{100}=1,062\left(g/cm^3\right)\)
c, mNaOH = 0,2.40 = 8 (g)
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{8.100\%}{106,2}=7,53\%\)
Hãy xác định khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch ở các trường hợp sau.
a) Hòa tan 10g NaCl vào 90g H2O
b) Hòa tan 6,2g Na2O vào 105,4g H₂0 (dư)
c) Hòa tan 4.6g Na vào 150g H₂0 (dư)
d) Hòa tan 6.5g Zn vào 200g dung dịch HCl
a. Khối lượng chất tan: 10g
khối lượng dung dịch : 100g
b.
Khối lượng chất tan: 6,2 g
khối lượng dung dịch :111,6g
c.
Khối lượng chất tan: 4,6g
khối lượng dung dịch :154,6g
d.
Khối lượng chất tan: 6,5g
khối lượng dung dịch :206,5g
\(a,m_{ct}=10\left(g\right)\\ m_{dd}=10+90=100\left(g\right)\)
b, \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O ---> 2NaOH
0,1 0,2
\(m_{ct}=0,2.40=8\left(g\right)\\ m_{dd}=6,2+105,4=111,6\left(g\right)\)
c, \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
0,2 0,2 0,1
mct = 0,2.40 = 8 (g)
\(m_{dd}=4,6+150-0,1.2=154,4\left(g\right)\)
d, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1 0,1 0,1
mct = 0,1.136 = 13,6 (g)
mdd = 200 + 6,5 - 0,2 = 206,3 (g)
3g kim loại R(II) tan hết vào 200g dd H2SO4 x% sinh ra 2,8 lít + ddA.
a) xác định R
b) cho từ từ dd NaOH 20% (d = 1,25 g/ml ) vào ddA cho đến khi tạo kết tủa tối đa tốn 50ml thu đc ddB. Tính x.
c) tính C% chất trong dd A, B
R +H2SO4---> RSO4 +H2
n\(_{H2}=\frac{2,8}{22.4}=0,125mol\)
thep pthh n\(_R=n_{H2}=0,125mol\)
=>M\(_R=\frac{3}{0,125}=24\)
=>R là Mg
Hòa tan 3,8 H2SO4.nSO3 vào H2O dư được ddA. Để trung hòa 1/10 dd A cần dùng 80ml dd NaOH 0,1M. Tìm ct của H2SO4.nSO3
Cho 6,2g Na2O vào 93,8 g nước thu được ddA . a) Viết PTHH b) Tính C% ddA c) Để trung hòa hết lượng ddA ở trên phải dùng bao nhiêu ml dd HCl 10% ( D= 1,1g/ml)