Cho hình vẽ 2, biết
\(A_1=B_1\)và \(C_1=C_2\). chứng minh\(m\perp b\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho hình vẽ 2 , biết\(A_1=B_1\)và \(C_1=D_1\). chứng minh \(m\perp b\)
1. Cho \(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}=1\)chứng minh rằng \(\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}=0\)
2. Giả sử \(a_1,b_1,c_1,a_2,b_2,c_2\)là các số khác 0 thỏa mãn đk : \(\dfrac{a_1}{a_2}+\dfrac{b_1}{b_2}+\dfrac{c_1}{c_2}=0\)và\(\dfrac{a_2}{a_1}+\dfrac{b_2}{b_1}+\dfrac{c_2}{c_1}=1\)
CMR : \(\dfrac{a_2^2}{a^2_1}+\dfrac{b_2^2}{b_1^2}+\dfrac{c_2^2}{c_1^2}=1\)
Mình còn không hiểu đề bài cho lắm vậy nên mong mọi người giúp mình
Thanks
1. Ta có \(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}=1\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\right)=a+b+c\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b+c}+\left(b+c\right)\left(\dfrac{a}{b+c}\right)+\dfrac{b^2}{c+a}+\left(c+a\right)\left(\dfrac{b}{c+a}\right)+\dfrac{c^2}{a+b}+\left(a+b\right)\left(\dfrac{c}{a+b}\right)=a+b+c\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}+a+b+c=a+b+c\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}=0\) (đpcm).
2. Ta có: \(\dfrac{a_1}{a_2}+\dfrac{b_1}{b_2}+\dfrac{c_1}{c_2}=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{a_1b_2c_2+b_1a_2c_2+c_1a_2b_2}{a_2b_2c_2}=0\)
\(\Rightarrow a_1b_2c_2+b_1a_2c_2+c_1a_2b_2=0\)
Lại có: \(\dfrac{a_2}{a_1}+\dfrac{b_2}{b_1}+\dfrac{c_2}{c_1}=1\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{a_2}{a_1}+\dfrac{b_2}{b_1}+\dfrac{c_2}{c_1}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{a_2^2}{a_1^2}+\dfrac{b_2^2}{b_1^2}+\dfrac{c_2^2}{c_1^2}+2\left(\dfrac{a_2b_2}{a_1b_1}+\dfrac{b_2c_2}{b_1c_1}+\dfrac{a_2c_2}{a_1c_1}\right)=1\)
Mặt khác: \(\dfrac{a_2b_2}{a_1b_1}+\dfrac{b_2c_2}{b_1c_1}+\dfrac{a_2c_2}{a_1c_1}=\dfrac{a_1b_2c_2+b_1a_2c_2+c_1a_2b_2}{a_1b_1c_1}=0\)
Vậy \(\dfrac{a_2^2}{a_1^2}+\dfrac{b_2^2}{b_1^2}+\dfrac{c_2^2}{c_1^2}=1\) (đpcm)
giả sử a1, b1, c1, a2, b2, c2 là các số khác 0 thỏa mãn các đk:
\(\dfrac{a_1}{a_2}+\dfrac{b_1}{b_2}+\dfrac{c_1}{c_2}=0\) và \(\dfrac{a_2}{a_1}+\dfrac{b_2}{b_1}+\dfrac{c_2}{c_1}=1\)
CMR: \(\dfrac{a^2_2}{a_1^2}+\dfrac{b_2^2}{b_1^2}+\dfrac{c_2^2}{c_1^2}=1\)
Ta có:
\(\dfrac{a_2}{a_1}+\dfrac{b_2}{b_1}+\dfrac{c_2}{c_1}=1\Rightarrow\left(\dfrac{a_2}{a_1}+\dfrac{b_2}{b_1}+\dfrac{c_2}{c_1}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^2_2}{a^2_1}+\dfrac{b_2^2}{b_1^2}+\dfrac{c_2^2}{c_1^2}+2\left(\dfrac{a_2b_2}{a_1b_1}+\dfrac{b_2c_2}{b_1c_1}+\dfrac{c_2a_2}{a_1c_1}\right)=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{a_2^2}{a^2_1}+\dfrac{b^2_2}{b^2_1}+\dfrac{c^2_2}{c^2_1}+2\left(\dfrac{a_2b_2c_1+b_2c_2a_1+c_2a_2b_1}{a_1b_1c_1}\right)=1\)(1)
Theo giả thiết:
\(\dfrac{a_1}{a_2}+\dfrac{b_1}{b_2}+\dfrac{c_1}{c_2}=0\Leftrightarrow\dfrac{a_1b_2c_2+b_1a_2c_2+c_1a_2b_2}{a_2b_2c_2}=0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm
Đặt \(\dfrac{a_1}{a_2}=p;\dfrac{b_1}{b_2}=q;\dfrac{c_1}{c_2}=r\), có:
\(p+q+r=0\) (1)
\(\dfrac{1}{p}+\dfrac{1}{q}+\dfrac{1}{r}=1\) (2)
Từ (2) => \(\dfrac{1}{p^2}+\dfrac{1}{q^2}+\dfrac{1}{r^2}+2\dfrac{p+q+r}{pqr}=1\)
Kết hợp với (1), ta được: \(\dfrac{1}{p^2}+\dfrac{1}{q^2}+\dfrac{1}{r^2}=1\Rightarrow\dfrac{a^2_2}{a^2_1}+\dfrac{b^2_2}{b_1^2}+\dfrac{c_2^2}{c^2_1}=1\left(đpcm\right)\)
Cho hệ: \(\hept{\begin{cases}a_1x+b_1y=c_1\\a_2x+b_2y=c_2\end{cases}}\)
CMR:
a)Hệ có vô số ngiệm khi : \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{b_1}{b_2}=\frac{c_1}{c_2}\)
b)Hệ vô nghiệm khi:\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{b_1}{b_2}\ne\frac{c_1}{c_2}\)
c)Hệ có nghiệm duy nhất khi: \(\frac{a_1}{a_2}\ne\frac{b_1}{b_2}\)
Cho hai đường thẳng
\({\Delta _1}:{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0\) (\({a_1}^2 + {b_1}^2 > 0\)) và \({\Delta _2}:{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0\) \(\left( {{a_2}^2 + {b_2}^2 > 0} \right)\)
có vectơ pháp tuyến lần lượt là \(\overrightarrow {{n_1}} \) và \(\overrightarrow {{n_2}} \).
Tìm tọa độ \(\overrightarrow {{n_1}} ,\overrightarrow {{n_2}} \)và tính \(\cos \left( {\overrightarrow {{n_1}} ,\overrightarrow {{n_2}} } \right)\)
+) Từ phương trình \({\Delta _1}:{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0\) ta xác định được tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {{n_1}} \) là \(\left( {{a_1};{b_1}} \right)\)
+) Từ phương trình \({\Delta _2}:{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0\) ta xác định được tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {{n_2}} \) là \(\left( {{a_2};{b_2}} \right)\)
+) \(\cos \left( {\overrightarrow {{n_1}} ,\overrightarrow {{n_2}} } \right) = \frac{{\overrightarrow {{n_1}} .\overrightarrow {{n_2}} }}{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} } \right|.\left| {\overrightarrow {{n_2}} } \right|}} = \frac{{{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2}}}{{\sqrt {{a_1}^2 + {b_1}^2} \sqrt {{a_2}^2 + {b_2}^2} }}\)
Cho một tam giác đều ABC cạnh \(a\). Tam giác \({A_1}{B_1}{C_1}\) có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác ABC, tam giác \({A_2}{B_2}{C_2}\) có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác \({A_1}{B_1}{C_1}, \ldots \), tam giác \({A_{n + 1}}{B_{n + 1}}{C_{n + 1}}\) có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác \({A_n}{B_n}{C_n}, \ldots \) Gọi \({p_1},{p_2}, \ldots ,{p_n}, \ldots \) và \({S_1},{S_2}, \ldots ,{S_n}, \ldots \) theo thứ tự là chu vi và diện tích của các tam giác \({A_1}{B_1}{C_1},{A_2}{B_2}{C_2}, \ldots ,{A_n}{B_n}{C_n}, \ldots \).
a) Tìm giới hạn của các dãy số \(\left( {{p_n}} \right)\) và \(\left( {{S_n}} \right)\).
b) Tìm các tổng \({p_1} + {p_2} + \ldots + {p_n} + \ldots \) và \({S_1} + {S_2} + \ldots + {S_n} + \ldots \).
Tham khảo:
+) \(\left( {{{\rm{p}}_{\rm{n}}}} \right)\) là dãy số chu vi của các tam giác theo thứ tự \({\rm{ABC}},{{\rm{A}}_1}\;{{\rm{B}}_1}{{\rm{C}}_1}, \ldots \)
Ta có:
\({{\rm{p}}_2} = {p_{\Delta {A_1}{B_1}{C_1}}} = \frac{a}{2} + \frac{a}{2} + \frac{a}{2} = \frac{1}{2} \cdot (3a) = \frac{1}{2} \cdot {p_1}\)
\(\begin{array}{l}{{\rm{p}}_3} = {p_{\Delta {A_2}{B_2}{C_2}}} = \frac{a}{4} + \frac{a}{4} + \frac{a}{4} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot (3a) = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot {p_1}\\ \ldots \\{p_{\Delta {A_n}{B_n}{C_n}}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{n - 1}} \cdot {p_1}\\...\end{array}\)
\( \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } {p_n} = \mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \left( {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^{n - 1}} \cdot (3a)} \right) = \mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{n - 1}} \cdot \mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } (3a) = 0.3a = 0.\)
+)\(\left( {{{\rm{S}}_n}} \right)\) là dãy số diện tích của các tam giác theo thứ tự \({\rm{ABC}},{{\rm{A}}_1}\;{{\rm{B}}_1}{{\rm{C}}_1}, \ldots \)
Gọi \(h\) là chiều cao của tam giác \({\rm{ABC}}\) và \({\rm{h}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\).
Ta có:
\(\begin{array}{l}{{\rm{S}}_3} = {S_{\Delta {A_2}{B_2}{C_2}}} = \frac{1}{2} \cdot \frac{a}{4} \cdot \frac{h}{4} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^2} \cdot \left( {\frac{1}{2}ah} \right) = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^2} \cdot {S_1}\\ \ldots \\{S_{\Delta {A_n}{B_n}{C_n}}} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^{n - 1}} \cdot {S_1}\\ \ldots \end{array}\)
\( \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } {S_n} = \mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \left( {{{\left( {\frac{1}{4}} \right)}^{n - 1}} \cdot {S_1}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } {\left( {\frac{1}{4}} \right)^{n - 1}} \cdot \mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \left( {\frac{1}{2}ah} \right) = 0 \cdot \frac{1}{2}ah = 0\).
b) +) Ta có \(\left( {{{\rm{p}}_{\rm{n}}}} \right)\) là một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu \({{\rm{p}}_1}\) = 3a và công bội \({\rm{q}} = \frac{1}{2}\) thỏa mãn \(|q| < 1\) có tổng:
\({p_1} + {p_2} + \ldots + {p_n} + \ldots = \frac{{3a}}{{1 - \frac{1}{2}}} = 6a\)
+) Ta có \(\left( {{{\rm{S}}_n}} \right)\) là một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu \({{\rm{S}}_1} = \frac{1}{2}ah\) và công bội \(q = \frac{1}{4}\) thỏa mãn \(|q| < 1\) có tổng:
\({S_1} + {S_2} + \ldots + {S_n} + \ldots = \frac{{\frac{1}{2}ah}}{{1 - \frac{1}{4}}} = \frac{2}{3}ah = \frac{2}{3}a.\frac{{a\sqrt 3 }}{2} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{3}\)
Xin lỗi mí bạn mình chọn nhầm đây là toán 8 nhé!
Giả sử a1,b1,c1,a2,b2,c2 là các số khác 0 thỏa mãn điều kiện \(\frac{a_1}{a_2}\)+ \(\frac{b_1}{b_2}\)+\(\frac{c_1}{c_2}\)= 0 và \(\frac{a_2}{a_1}\)+\(\frac{b_2}{b_1}\)+\(\frac{c_2}{c_1}\)=1. Chứng minh rằng \(\frac{^{a_{2^2}}}{^{a_{ }}_{ }_{ }1^2}\)+\(\frac{b_{2^2}}{b_{1^2}}\)+\(\frac{c_{2^2}}{c_{1^2}}\)=1
Đặt \(\hept{1\begin{cases}\frac{a_2}{a_1}=x\\\frac{b_2}{b_1}=y\\\frac{c_2}{c_1}=z\end{cases}}\)
Thì bài toán thành
x + y + z = 1(1); \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\left(2\right)\)
Chứng minh x2 + y2 + z2 = 1
Từ (2) ta có \(\frac{xy+yz+zx}{xyz}=0\Leftrightarrow xy+yz+zx=0\)
Từ (1) ta có
(x + y + z)2 = 1
<=> x2 + y2 + z2 + 2(xy + yz + zx) = 0
<=> x2 + y2 + z2 = 1
cho tam giác ABC . Điểm P bất kì PA, PB,PC cắt đường tròn ngoại tiếp ABC tại \(A_1\),\(B_1\),\(C_1\).Gọi \(A_2\),\(B_2\),\(C_2\)LẦN LƯỢT LÀ ĐIỂM ĐỐI XỨNG CỦA \(A_1\)\(B_1\)\(C_1\)QUA BC,CA,AB.CMR:\(A_2\)\(B_2\)\(C_2\)VÀ TRỰC TÂM H CỦA TAM GIÁC ABC CÙNG THUỘC 1 ĐƯỜNG TRÒN