Những câu hỏi liên quan
HP
Xem chi tiết
H24
17 tháng 2 2016 lúc 20:14

1.

a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau: 
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

 

2. Nông nghiệp:

- Được phục hồi và phát triển.

- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất.

- Ruộng đất tư điền trang thái ấp nhiều lên.

Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề.

- Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển, lập làng nghề thủ công.

Xã hội:

– Xã hội ngày càng phân hóa giữa các tầng lớp sâu sắc.

+ Tầng lớp thống trị : Vua,vương  hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ

+ Tầng lớp bị trị : Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì.

Văn hóa:

- Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh.

- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đa dạng, phong phú: ca hát,  nhảy múa, chèo tuồng,...

- Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ nôm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.

Giáo dục:

- Mở rộng quốc tử giám.

- Trường học mở ra nhiều, các kì thi được tổ chức nhiều hơn.

Khoa học kĩ thuật:

- Thành lập quốc sử viện.

- Quân sự, y học đạt được nhiều thành tựu.

Kiến trúc và điêu khắc:

- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: Thành Tây Đô, tháp Phổ Minh,...

- Nghệ thuật chạm, khắc tinh tế.

Bình luận (1)
NH
1 tháng 2 2017 lúc 19:31

Hỏi cô giáo lịch sử nhé:)

Bình luận (1)
PN
17 tháng 2 2017 lúc 21:48
1./ Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần?​

a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
HT
1 tháng 3 2018 lúc 20:17

- Ngay sau khi lên ngôi vua, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
Ở các đạo, phủ có trường công. Nhà nước tuyển chọn người giỏi, có đạo đức để làm thầy giáo. Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

Bình luận (0)
NT
26 tháng 4 2017 lúc 19:02

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Bình luận (3)
TN
Xem chi tiết
LT
18 tháng 3 2021 lúc 22:07

Câu 1:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Bình luận (0)
TM
18 tháng 3 2021 lúc 22:08

Điểm tiến bộ trong giáo dục khoa cử thời Lê Sơ với các triều đại trước:

- Coi trọng nhân tài, mở nhiều khoa thi hội, hương đình

- Khuyến khích tinh thần học tập, ai đõ trạng sẽ được ghi danh trên bia đá

- Cho xây lại Quốc Tử Giám nhằm mở rộng môi trường học tập

- Là thời đại có nhiều khoa thi và tiến sĩ, trạng nguyên nhất nước ta

Bình luận (0)
BT
18 tháng 3 2021 lúc 22:09

ko chỉ con vua quan lại nhà quyền quý mà tất cả nông dân( trừ những người làm nghề ca hát hoặc trộm cắp, phạm tội) đều đc dự thi tuyển chọn nhân tài

Bình luận (0)
KB
Xem chi tiết
DT
26 tháng 5 2016 lúc 21:46

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Bình luận (0)
KB
26 tháng 5 2016 lúc 21:47

ths bạn

Bình luận (0)
H24
26 tháng 5 2016 lúc 21:50

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NT
22 tháng 12 2018 lúc 8:45

Nhận xét về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần :
Cần lập bảng thống kê tình hình từng lĩnh vực, chú ý đến những thành tựu nổi bật; so sánh, đối chiếu với thời Lý để nêu lên nhận xét về sự phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý.

 

Bình luận (0)
NT
22 tháng 12 2018 lúc 8:46

Nhận xét về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần :
Cần lập bảng thống kê tình hình từng lĩnh vực, chú ý đến những thành tựu nổi bật; so sánh, đối chiếu với thời Lý để nêu lên nhận xét về sự phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý.

 

Bình luận (0)
NN
22 tháng 12 2018 lúc 8:53

Văn học:

- Bao gồm chữ Hán và chữ Nôm 

- Nội dung phong phú, sâu sắc, chứa đựng lòng yêu nước

- Các tác phẩm Hịch tướng sĩ(TQT), phò giáo về kinh (TQK), phú sông Bạch đằng( Trương Hán Siêu)

Giáo dục:

- Quốc Tử Giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi được tổ chức điều đặn.

Khoa học - kĩ thuật:

... ( mk không chắc lắm nên mk không ghi nha, thông cảm)

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
NH
13 tháng 2 2020 lúc 13:27

Câu 1 :

- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ , đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều , như triều đình có đầy đủ các bộ , các tự , các khoa và các cơ quan chuyên môn.

- Hệ thống thanh tra , giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương .

- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn ( nhất là các cấp đạo thừa tuyên ) , có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng . Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn .

Câu 2 :

Đại Việt thời Lê sơ là quốc gia cường thịnh nhất khu vực Đông Nam Á vì :
- Giai cấp phong kiến có vai trò tiến bộ , quan tâm đến đời sống nhân dân , có nhiều biện pháp tích cực .
- Kinh tế phát triển , đời sống nhân dân ổn định .
- Lãnh thổ được mở rộng , nền độc lập , thống nhất được củng cố .

Câu 3 :

Thời Lê Sơ , nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục và đào tạo nhân tài , điều đó thể hiện qua việc giáo dục thời Lê đạt được nhiều thành tựu rực rỡ với ý thức đề cao vị trí của một dân tộc “ vốn xưng nên văn hiến đã lâu”.

Có thể thấy , nhà nước thời Lê sơ sớm quan tâm đến giáo dục , đào tạo nhân tài . Tình thần này được nâng lên đỉnh cao dưới thời vua Lê Thánh Tông . Các khoa thi được tổ chức đều đặn ba năm một lần ở địa phương cũng như ở kinh đô . Số lượng người đỗ đạt ngày càng nhiều , trình độ dân trí được nâng cao . Số trường học ngày càng tăng lên . Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm .

Câu 4 :

- Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển .

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc : đặc sắc thể hiện ở các cung điện , lăng tẩm . Phong cách khối đồ sộ , kĩ thuật điêu luyện .

Câu 5 :

- Ở thế kỉ XV , vua Lê Thánh Tông đã có nhiều đóng góp cho nền văn học nước ta .

- Ông chính là tác giả của nhiều tác phẩm có giá trị : Quỳnh Uyển cửu ca , Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập …

Như vậy , không chỉ là một vị vua tài giỏi , yêu nước thương dân , vua Lê Thánh Tông còn là một nhà thơ lớn của thế kỉ XV .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QL
Xem chi tiết
HM
14 tháng 9 2023 lúc 23:13

- Nhận xét: Là nhân vật đại diện cho tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Là người chứng kiến mọi đau khổ của rất nhiều người nhưng không thể làm gì.

- Vai trò: dẫn dắt câu chuyện, đồng thời là người tham gia vào câu chuyện.

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
CM
26 tháng 3 2021 lúc 20:40

Nền giáo dục thời Lê sơ lại phát triển mạnh mẽ. Vì:

+ Ở thời Lê Sơ nền giáo dục được chú trọng hơn cả 

+ Nhà nước khuyến khích người dân học tập 

+ Tuyên truyền cho người dân biết ích lợi của việc học tập 

+ Đồng thời cũng nêu rõ tác hại của việc không học 

+ Mở nhiều trường lớp dạy học

+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn người tài

Bình luận (0)