Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
13 tháng 5 2018 lúc 17:42

Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn là Giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
9 tháng 10 2018 lúc 9:51

Đáp án A

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
MH
16 tháng 11 2021 lúc 18:06

Thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn thay đổi theo hướng giảm dần tấn số kiểu gen dị hợp tử và tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp.

Bình luận (0)
CX
16 tháng 11 2021 lúc 18:31

Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định, tồn tại qua thời gian nhất định, giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau. (quần thể giao phối)

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
9 tháng 11 2018 lúc 15:58

Đáp án: B

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
22 tháng 11 2019 lúc 2:56

Đáp án: A

Bình luận (0)
YN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 8 2021 lúc 15:58

F1 đồng tính, F2 thu được tỉ lệ 75% quả tròn: 25% quả dài (3 tròn: 1 dài)

=> 4 tổ hợp=2x2 => F1 đúng dị hợp 

=> Đặc điểm di truyền: Gen nằm trên NST thường và phân li độc lập.

P thuần chủng tương phản về cặp tính trạng hình dạng quả.

Quy ước: A tròn >a dài

Sơ đồ lai:

P: AA (Qủa tròn) x aa (Qủa dài)

G(P):A___________a

F1: Aa(100%)__Qủa tròn (100%)

F1x F1: Aa (Qủa tròn) x Aa (Qủa tròn)

G(F1): (1/2A:1/2a)___(1/2A:1/2a)

F2:1/4AA:2/4Aa:1/4aa (75% Qủa tròn : 25% Qủa dài)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2021 lúc 20:36

B

Bình luận (0)
MH
12 tháng 12 2021 lúc 20:36

B

Bình luận (0)
MH
12 tháng 12 2021 lúc 20:36

 

B. Quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết thường có nhiều kiểu gen hơn quần thể giao phối ngẫu nhiên

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
CT
11 tháng 8 2016 lúc 11:54
-Nhận định đó là sai.-Giải thích:+ Tự thụ phấn, giao phối gần có thể gây ra hậu quả xấu thoái hóa giống,vì tạo điều kiện cho các gen lặn tổ hợp tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn tính trạng xấu được biểu hiện (thoái hóa).+Ở một số loài thực vật tự thụ phấn, động vật giao phối gần do gen lặnkhông có hại nên không gây hậu quả xấu (đậu Hà Lan, chim bồ câu.....).+ Trong chọn giống, tự thụ phấn và giao phối gần có vai trò: củng cố, duy trì một tính trạng mong muốn; tạo dòng thuần thuận lợi cho sự đánh giákiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại khỏi quần thể.....
Bình luận (1)
LO
11 tháng 8 2016 lúc 11:58
-Nhận định đó là sai.-Giải thích:+ Tự thụ phấn, giao phối gần có thể gây ra hậu quả xấu thoái hóa giống,vì tạo điều kiện cho các gen lặn tổ hợp tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn tính trạng xấu được biểu hiện (thoái hóa).+Ở một số loài thực vật tự thụ phấn, động vật giao phối gần do gen lặn không có hại nên không gây hậu quả xấu (đậu Hà Lan, chim bồ câu.....).+ Trong chọn giống, tự thụ phấn và giao phối gần có vai trò: củng cố, duy trì một tính trạng mong muốn; tạo dòng thuần thuận lợi cho sự đánh giákiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại khỏi quần thể.....
Bình luận (0)
VH
19 tháng 12 2016 lúc 21:32

- Nhận định đó là sai.

- Giải thích:

+ Tự thụ phấn, giao phối gần có thể gây ra hậu quả xấu ® thoái hóa giống, vì tạo điều kiện cho các gen lặn tổ hợp tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn ® tính trạng xấu được biểu hiện (thoái hóa).

+ Ở một số loài thực vật tự thụ phấn, động vật giao phối gần do gen lặn không có hại nên không gây hậu quả xấu (đậu Hà Lan, chim bồ câu.....).

+ Trong chọn giống, tự thụ phấn và giao phối gần có vai trò: củng cố, duy trì một tính trạng mong muốn; tạo dòng thuần ® thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại khỏi quần thể.....

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
26 tháng 3 2019 lúc 6:03

Đáp án D

Bình luận (0)