Những câu hỏi liên quan
MN
Xem chi tiết
AH
13 tháng 5 2021 lúc 23:41

Lời giải:

$f(1)=a+b+c=6$

$f(2)=4a+2b+c=16$

$f(12)-f(-9)=(144a+12b+c)-(81a-9b+c)$

$=63a+21b=21(3a+b)$

$=21[(4a+2b+c)-(a+b+c)]=21(16-6)=21.10=210$

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
AM
9 tháng 2 2022 lúc 12:44

Không biết đề có vấn đề không nữa, tại vì không có cách nào để rút được c ra hết do f(n+1)-f(n) kiểu gì c cũng bị khử. Tuy nhiên nếu xét trường hợp với mọi c thì thay n=3 trở lên giải ngược lại không có nghiệm c nào thỏa mãn hết hehe nên là mình nghĩ đề sẽ kiểu "với n=1 hoặc n=2" . Theo mình nghĩ là vậy...

Giả sử n=1 ta có: 

\(f\left(1+1\right)-f\left(1\right)=1\Leftrightarrow f\left(2\right)-f\left(1\right)=1\Leftrightarrow4a+2b+c-a-b-c=1\Leftrightarrow3a+b=1\) (1)

Giả sử n=2 ta có: 

\(f\left(2+1\right)-f\left(2\right)=4\Leftrightarrow f\left(3\right)-f\left(2\right)=4\Leftrightarrow9a+3b+c-4a-2b-c=4\Leftrightarrow5a+b=4\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=1\\5a+b=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{3}{2}x^2-\dfrac{7}{2}x+c\) (với c là hằng số bất kì)

 

Bình luận (0)
DL
9 tháng 2 2022 lúc 13:26

undefined

Bình luận (0)
JY
Xem chi tiết
AH
13 tháng 5 2021 lúc 23:36

Lời giải:
$f(1)=g(2)$

$\Leftrightarrow a+6=-6-b$

$\Leftrightarrow a=-12-b(1)$

$f(-1)=g(5)$

$\Leftrightarrow 6-a=-b$

$\Leftrightarrow a=6+b(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow -12-b=6+b$

$\Rightarrow b=-9$

$a=6+b=6-9=-3$

Vậy $a=-3; b=-9$

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2016 lúc 19:35

Ta có f(1) = 2 + a + 4; g(2) = 4 - 10 - b 

f(1) = g(2) khi 2 + a + 4 = 4 - 10 - b hay 6 +a = - 6 - b => a + b = -12. 

Tương tự: f(-1) = 6 - a; g(5) = -b => f(-1) = g(5) khi 6 - a = -b => -a + b = -6 

Giải hệ 2 pt: a + b = -12 và -a + b = -6. Tìm được a = -3; b = -9

Bình luận (0)
H24
1 tháng 5 2016 lúc 19:38

f﴾1﴿ = g﴾2﴿

thay vào ta có:

f﴾1﴿ = 2*1 2 + a + 4 = g﴾2﴿ = 2 2 ‐ 5*2 ‐ b           ﴾* là nhân nhé﴿

=> 2 + a + 4 = 4 ‐ 10 ‐ b

=> a + b = 4 ‐ 10 ‐ 2 ‐ 4

=> a + b = ‐12    ﴾1﴿

f﴾‐1﴿ = g﴾5﴿

thay vào ta có:

f﴾‐1﴿ = 2*﴾‐1﴿ 2 + ‐a + 4 = g﴾5﴿ = 5 2 ‐ 5*5 ‐ b

=> 2 ‐ a + 4 = 25 ‐ 25 ‐ b

=> ‐a + b = 25 ‐ 25 ‐2 ‐ 4

=> ‐a + b = ‐6 ﴾2﴿

lấy ﴾1﴿ + ﴾2﴿, ta có:

a + b = ‐12

‐a + b = ‐6

2b = ‐18

=> b = ‐18 : 2 = ‐9

mà a + b = ‐12

 => a + ﴾‐9﴿ = ‐12

=> a = ‐3

vậy b = ‐9 a = ‐3

Bình luận (0)
VN
1 tháng 5 2016 lúc 19:47

f﴾1﴿ = g﴾2﴿

thay vào ta có:

f﴾1﴿ = 2*1 2 + a + 4 = g﴾2﴿ = 2 2 ‐ 5*2 ‐ b           ﴾* là nhân nhé﴿

=> 2 + a + 4 = 4 ‐ 10 ‐ b

=> a + b = 4 ‐ 10 ‐ 2 ‐ 4

=> a + b = ‐12    ﴾1﴿

f﴾‐1﴿ = g﴾5﴿

thay vào ta có:

f﴾‐1﴿ = 2*﴾‐1﴿ 2 + ‐a + 4 = g﴾5﴿ = 5 2 ‐ 5*5 ‐ b

=> 2 ‐ a + 4 = 25 ‐ 25 ‐ b

=> ‐a + b = 25 ‐ 25 ‐2 ‐ 4

=> ‐a + b = ‐6 ﴾2﴿

lấy ﴾1﴿ + ﴾2﴿, ta có:

a + b = ‐12

‐a + b = ‐6

2b = ‐18

=> b = ‐18 : 2 = ‐9

mà a + b = ‐12

 => a + ﴾‐9﴿ = ‐12

=> a = ‐3

vậy b = ‐9 a = ‐3

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
DH
23 tháng 5 2021 lúc 0:22

1) \(\left(x^2-4x+3\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right)f\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right)f\left(x-1\right)\)

Với \(x=1\)\(0=-1f\left(0\right)\Leftrightarrow f\left(0\right)=0\)do đó \(0\)là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\).

Tương tự xét \(x=2,x=3\)có thêm hai nghiệm nữa là \(3\)và \(2\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
23 tháng 5 2021 lúc 0:24

2) \(f\left(2\right)=4a-2+b=0\Leftrightarrow4a+b=2\)

Tổng hệ số cao nhất và hệ số tự do là \(a+b\)suy ra \(a+b=-7\).

Ta có hệ: 

\(\hept{\begin{cases}4a+b=2\\a+b=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a=9\\b=-7-a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-10\end{cases}}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KG
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VT
9 tháng 5 2022 lúc 10:40

`f(x)  = (x-1)(x+2) = 0`.

`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=-2\end{array} \right.\) 

Với `x = 1 => g(x) = 1 + a + b + 2 = 0`.

`<=> a + b = -3`.

Với `x = -2 => g(x) = -8 + 4a - 2b + 2 = 0`.

`<=> 4a - 2b = 6`.

`<=> 2a - b = 6`.

`=> ( a + b) + (2a - b) = -3 + 6`.

`=> 3a = 3`.

`=> a = 1.`

`=> b = -4`.

Vậy `(a,b) = {(1, -4)}`.

Bình luận (2)
TH
Xem chi tiết
HH
28 tháng 10 2020 lúc 21:32

600000000<1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
28 tháng 10 2020 lúc 21:45

Cho mình xin cách làm đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
28 tháng 10 2020 lúc 21:50

Nó là định lí Bézout đấy bạn ^^

Định lí Bézout : Phần dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức g(x) = x - a là một hằng số bằng f(a)

Chứng minh : Theo định lí cơ bản ta có : f(x) = ( x - a ).P(x) + R(x) (1)

Ở đây, g(x) = x - a có bậc là bậc nhất mà bậc của dư R(x) phải nhỏ hơn bậc của g(x), vậy R(x) phải là một hằng số, thay x = a trong đẳng thức (1) ta có : f(a) = ( a - a ).P(a) + R => R = f(a)

Hệ quả : Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x - a

Ta dùng hệ quả của định lí Bézout để phân tích đa thức thành nhân tử khi đã biết một nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa