Dấu hiệu nhận biết của câu trần thuật đơn
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
nêu khái niệm, đặc điểm, cấu tạo, phân loại, tác dụng:
1.ẩn dụ
2.hoán dụ
3.câu trần thuật đơn: câu trần thuật đơn có từ''là''câu trần thuật đơn không có từ''là''
4.dấu câu: dấu chấm,dấu phẩy,dấu chấm than, dấu chấm hỏi
help me
“Có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ” là dấu hiệu nhận biết của phương thức biểu đạt nào?
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Thuyết minh
D. Miêu tả
1. Viết 1 đoạn văn ngắn ( 6-8 câu) giữa em và bạn em trao đổi về việc học tập của em, trong đó có sử dụng 3 trong các kiểu câu đã đc học ( câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến,...). Chỉ rõ kiểu câu em đã sử dụng và dấu hiệu nhận biết.
2. Viết 1 đoạn văn ngắn ( 8-10 câu) giữa em và bạn em trao đổi về biện pháp tự bảo vệ bản thân trước tình hình covid- 19 diễn biến phức tạp, trong đó có sử dụng 3 trong các kiểu câu đã đc học ( câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến,...). Chỉ rõ kiểu câu em đã sử dụng và dấu hiệu nhận biết.
Làm giúp mik !!!
những dấu hiệu nào về hình thức giúp ta nhận biết câu trần thuật
Dấu hiệu:khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm(.)
Câu trần thuật không có dấu hiệu hình thức như những kiểu câu khác; thường dùng để kể, trình bày, miêu tả... cũng có khi dùng để yêu cầu, đề nghị, biểu lộ cảm xúc... thì dùng dấu chấm than.
Thường dùng dấu chấm khi kết thúc. Là kiểu câu rất phổ biến trong giao tiếp.
những dấu hiệu nào về hình thức giúp ta nhận biết câu trần thuật?
Câu trần thuật không có dấu hiệu hình thức như những kiểu câu khác; thường dùng để kể, trình bày, miêu tả... cũng có khi dùng để yêu cầu, đề nghị, biểu lộ cảm xúc... thì dùng dấu chấm than.
Thường dùng dấu chấm khi kết thúc. Là kiểu câu rất phổ biến trong giao tiếp.
Không có dấu hiệu,hình thức như các kiểu caai khác:
Vì đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến trong giao tiếp.
xác định chủ ngữ, vị ngữ và cho biết câu trần thuật đơn trong những câu sau:
a, Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy
b, Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng
c, Dọc bờ biển, lóng lánh những hạt cát vàng
Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tôcn // mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậyvn
=> Câu trần thuật đơn
Viết đoạn văn cảm nhận về 2 khổ thơ cuối , trong đó có kiểu câu trần thuật đơn & kiểu câu trần thuật đơn có từ là ( gạch chân câu đó )
Đề bài : viết 1 đoạn văn từ 4 - 6 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật Lượm trong bài thơ cùng tên của nhà thơTố Hữu. Trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn ko có từ là . Gạch chân và chỉ ra tác dụng của câu trần thuật đơn đó.
Lượm là một chú bé liên lạc hồn nhiên, vô tư, nhí nhảnh, yệu đời và có lòng yêu nước sâu sắc. Tuy còn nhỏ nhưng lượm rất gan dạ,dũng cảm như 1 chiến binh thực sự. Lượm luôn hoàn thành xuất xắc nhiệm vụ của mình. Em rất khâm phục. Lượm đã hy sinh anh dũng nhưng hình ảnh Lượm vẫn sống mãi trong lòng chúng ta. Lượm xứng đáng là tấm gương sáng cho em và cho mọi thế hệ người Việt học tập và noi theo.
Câu trần thuật đơn: câu đầu tiên e nhé!
Lượm là một chú bé liên lạc nhỏ tuổi.Dáng người chú bé nhỏ nhắn nhưng Lượm rất nhanh nhẹn .Cái chân thoăn thoắt trên đường đạn lửa để chuyển thư liên lạc.Bộ trang phục là bộ quần áo của những người đi liên lạc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Cái xắc xinh xinh luôn đeo bên mình. Cái đầu nghênh nghênh đội chiếc mũ trắng tinh khôi. Chú bé luôn yêu đời, luôn huýt sáo, luôn đáng yêu và tinh nghịch. Lời nói giản dị, chân thật. Chú bé đã hi sinh trên đường đi liên lạc. Nhưng hình ảnh Lượm sẽ vẫn còn mãi trong lòng mọi người, còn mãi với quê hương, đất nước.
TK#
Ngày chiến tranh chống giặc Pháp bắt đầu, Lượm vào Huế và tình cờ gặp được người chú của mình. Tuy chỉ mới mười. mười một tuổi nhưng cậu đã xin được theo các chú bộ đội đi làm nhiệm vụ liên lạc và đã được các chú đồng ý. Lượm có vóc người nhỏ nhắn gầy gò nhưng lại dẻo dai, linh hoạt. Nhiệm vụ đi liên lạc là 1 nhiệm vụ nguy hiểm nhưng Lượm lúc nào cũng giữ được vẻ hồn nhiên yêu đời. Lượm mặc bộ đồ đội viên đã sờn cũ, bám bẩn bao nhiêu là khói bom, bụi đường.
Chiếc túi xắc Lượm đeo trên vai lúc nào cũng phồng lên vì đựng nhiều giấy tờ thư từ quan trọng. Chiếc mũ ca-lô được Lượm đội lệch sang một bên trông rất đáng yêu nhưng đồng thời cũng tôn thêm vẻ chững chạc cho cậu. Làn da của Lượm ngăm đen bởi những ngày chạy giữa trời nắng, vượt qua bao nhiêu mặt trận khói đạn mịt mù để giao những bức thư quan trọng cho đồng chí ta. Bởi thế, mái tóc đen của Lượm giờ đây cũng cháy vàng đi. Lượm có đôi mắt to, đen láy với ánh nhìn hồn nhiên, trong sáng nhưng cũng không kém phần thẳng thắn, chững chạc. Mỗi khi cười, đôi mắt ấy híp lại làm vẻ lạc quan, yêu đời của Lượm càng hiện thêm rõ. Lượm có đôi má gầy gò, lại đỏ lên như trái bồ quân mỗi khi cậu cười. Nụ cười của Lượm rất tươi khoe ra hàm răng đã bị súng, bị sâu vài chỗ. Và hình như lúc nào nụ cười đó cũng hiện diện trên môi Lượm.
Dấu hiệu nhận biết tương lai đơn trong câu bị động
Tham Khảo
I) KHÁI NIỆM THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN
Thì tương lai đơn (Simple future tense) thường được dùng để diễn tả hành động sẽ xảy ra không chắc chắn hoặc không có kế hoạch từ trước.
Ví dụ: I will call you back tomorrow (Tôi sẽ gọi lại cho bạn vào ngày mai)
II) CẤU TRÚC THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN:
Thể khẳng định | Thể phủ định | Thể nghi vấn | |
Cấu trúc | S+ will+ V… | S + will not (won’t) +V… | Will S V…?Yes, S willNo, S won’t. |
Ví dụ | I know! I will finish my homework tomorrow
( Tôi biết rồi! Tôi sẽ hoàn thành bài tập về nhà vào ngày mai) | I promise I won’t stay up late (Tôi hứa tôi sẽ không thức khuya) | Will you come to the party?Yes, I will.No, I won’t. |
III) CÁCH SỬ DỤNG THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN:
Diễn tả hành động sắp xảy ra trong tương lai nhưng được nảy sinh trong lúc nói. | A: Mary got injured in an accident.
B: Poor Mary! I will come to the hospital to visit her next week. (A: Mary bị thương trong một vụ tai nạn. B: Thật tội Mary! Tôi sẽ tới bệnh viện thăm cô ấy vào tuần tới) |
Diễn đạt dự đoán không có cơ sở | I think she will become famous in the future.
(Tôi nghĩ cô ấy sẽ trở nên nổi tiếng trong tương lai) |
Diễn tả lời hứa | I promise I will be obedient.
(Con hứa con sẽ vâng lời) |
Diễn tả lời yêu cầu | Will you turn down the TV, please?
(Bạn có thể vặn nhỏ TV được không?) |
Diễn tả lời mời | Will you come to my birthday party?
(Bạn sẽ tới tiệc sinh nhật của tôi chứ?) |
Diễn tả một giả định có thể xảy ra ở hiện tại và tương lai, dùng trong câu điều kiện loại 1. | If she studies harder, she will get high marks.
(Nếu cô ấy học chăm, cô ấy sẽ được điểm cao) |
III) DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN:
Trạng từ chỉ thời gian | in + khoảng thời gian VD: in 2 months tomorrow: ngày mainext week/ month/ year…: tuần tới, tháng tới, năm tới…someday: ngày nào đó |
Đi kèm một số động từ | S promise S will VS think/ believe/suppose S will V (nghĩ/ tin là/ cho là) |
Một số trạng từ | perhaps/ probably: có lẽ VD: He will probably get a promotion. ( Có lẽ anh ấy sẽ được thăng chức) |