Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
NL
9 tháng 3 2021 lúc 9:57

Xét bộ gồm 2016 số: \(2^1;2^2;...;2^{2016}\)

Do 2017 nguyên tố đồng thời \(2^k\) là lũy thừa của 1 số nguyên tố khác 2017 nên \(2^k\) ko chia hết 2017 với mọi k 

Do đó tất cả các số trong bộ số nói trên đều ko chia hết 2017

- Nếu các số trong dãy trên chia 2017 có số dư đôi một khác nhau \(\Rightarrow\) có 2016 số dư \(\Rightarrow\) có đúng 1 số chia 2017 dư 1, giả sử đó là \(2^n\) thì \(2^n-1⋮2017\)

- Nếu tồn tại 2 số trong 2016 số trên có cùng số dư khi chia 2017 là \(2^i\) và \(2^j\) với \(1\le i< j\le2016\Rightarrow1\le j-i< 2016\)

\(\Rightarrow2^j-2^i⋮2017\)

\(\Rightarrow2^i\left(2^{j-i}-1\right)⋮2017\)

\(\Rightarrow2^{j-i}-1⋮2017\) (do \(2^i\) ko chia hết 2017)

\(\Rightarrow n=j-i\) thỏa mãn yêu cầu

Bình luận (0)
SG
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2016 lúc 17:35

tôi chịu

 

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
TH
7 tháng 2 2016 lúc 16:13

bai toan nay kho

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TV
18 tháng 6 2016 lúc 8:29

a) Xét 2017 số: 2015;20152015;...

Khi chia số hạng của dãy cho 2016 thì sẽ có hai phép chia có cùng số dư.Giả sử 2 số đó là: a= 201520152015..2015(m số 2015) b= 201520152015...2015(n số 2015) (với 1=< n<m=< 2017)

=> Hiệu của a và b chia hết cho 2016 hay:

a-b=20152015...2015000chia hết cho 2016 (đpcm)

Bình luận (0)
CD
19 tháng 2 2017 lúc 21:33

20162016...201600...000 chia het cho 2017

Bình luận (0)
CD
19 tháng 2 2017 lúc 21:35

hình như đề bài sai

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
OO
6 tháng 1 2017 lúc 14:19

Xét các số :2016;20162016;..........;2016;...;2016(2018 số 2016)

Có 2018 số nên chia cho 2017 có ít nhất 2 số đồng dư

Giả sử số đó là 2016..........2016 (m số 2016) và 2016.......2016(n số 2016) (m;n E N m>n)

Suy ra 2016.........2016-2016.......2016 chia hết cho 2017

m số 2016        n số 2016

Suy ra 2016...........2016x1000

m-n số 2016

Mà (1000 n ;2017)=1

Suy ra 2016.......2016 chia hết cho 2017(m-n số 2016)                 (đpcm) 

Bình luận (0)
PL
2 tháng 3 2018 lúc 21:31

cố lên

Bình luận (0)

dùng dirichle, xét 2018 số 2016,20162016,....,20162016...2016(2018 số 2016) thì luôn tồn tại 2 số có hiệu chia hết cho 2017, gọi hai số đó là 
20162016...2016(m số 2016) và 20162016...2016(n số 2016) trong đó 1≤m≤n≤20181≤m≤n≤2018
hiệu của chúng là 20162016...201600..0(n số 2016 và m-n số 0) chia hết cho 2017
rút 10m−n10m−n ra và để ý  (10m−n;2017)=1(10m−n;2017)=1.
do đó ta có đpcm

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết
CB
Xem chi tiết
H24
15 tháng 1 2017 lúc 22:07

bạn ơi thế thì phải có 1991 số 2003 nha

Bình luận (0)
TD
15 tháng 1 2017 lúc 22:11

\(gcd\left(1991;10^k\right)=1\) với mọi \(k\).

Giả sử ko có số nào dạng \(2003...2003\) mà chia hết cho \(1991\).

Xét \(1992\) số \(2003,20032003,...,20032003...2003\) (số cuối cùng có \(1992\) lần lặp \(2003\)).

Theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại 2 số cùng số dư khi chia cho \(1991\).

Gọi chúng là  \(2003...2003\) có \(m\) và \(n\) lần lặp số \(2003\).

Ta trừ chúng cho nhau, ở đây cho \(m>n\) thì hiệu là con số này:

\(2003...2003000...000\) (trong đó có \(m-n\) số \(2003\)và \(n\) số \(0\))

Số này chia hết cho \(1991\).

Mà \(gcd\left(1991;10^n\right)=1\) nên \(2003...2003\) (với \(m-n\) số \(2003\)) chia hết cho \(1991\) (vô lí)

Vậy điều giả sử là sai, suy ra đpcm.

Bình luận (0)
CB
15 tháng 1 2017 lúc 22:17

Thank you anh nha! Nhưng mà em học cấp 2, đọc hổng hiểu!?

Bình luận (0)
ON
Xem chi tiết
NC
28 tháng 10 2020 lúc 7:49

Em đã được học nguyên lí Dirichlet chưa?

Đề của em bị thiếu nhé.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa