Cho n là số tự nhiên.Chứng tỏ 3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho số tự nhiên n. Chứng tỏ rằng 3n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d
=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d
=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d
=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d
=>15n+10-15n-9 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Cho số tự nhiên n. Chứng tỏ rằng 3n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d
=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d
=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d
=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d
=>15n+10-15n-9 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
chứng tỏ rằng hai số tự nhiên 3n + 2 và 5n + 3 ( n thuộc N*) là 2 số nguyên tố cùng nhau ?
Cho số tự nhiên n.Chứng tỏ rằng 3n+2 và 5n +3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì hai số 3n +5 và 5n +8 là hai số nguyên tố cùng nhau
gọi d là ước chung lớn nhất củaA=3n+5vàB=5n+8
=>3n+5 chia hết cho d và 5n+8 chia hết cho d
=> 5 A chia hết cho d và 3 B chia hết cho d
=> 5A-3B = 15n+25-15n-24 chia hết cho d
hay 1 chia hết cho d => d=1 => dpcm
chứng tỏ rằng 3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau (với n là số tự nhiên)
giúp em với! chỉ còn 15 phút nũa là đi học rồi!
gọi d= ƯCLN(3n+2;5n+3) => (3n+2)chia hết d va (5n+3) chia hết d
=> 5(3n+2) chia hết d va 3(5n+3) chia hết d
=> (15n+3) chia hết d va (15n+2) chia hết d
=>(15n+3) - (15n+2)=1 chia hết d
=> d=1
vay 3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC của 3n + 2 và 5n + 3.
Vậy 3n + 2 chia hết cho d nên 5( 3n + 2 ) = 15n + 10 chia hết cho d.
Vậy 5n + 3 chia hết cho d nên 3( 5n + 3 ) = 15n + 9 chia hết cho d.
( 15n + 10 ) - ( 15 + 9 ) = 1 chia hết cho d.
Vậy d = 1 nên ( 3n + 2; 5n + 3 ) = 1
Gọi ƯCLN của 3n + 2 và 5n + 3 là d (d \(\in\)N).
=> 3n + 2 chia hết cho d và 5n + 3 chia hết cho d
=> 15n + 10 chia hết cho d và 15n + 9 chia hết cho d
=> (15n + 10) - (15n + 9) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy ƯCLN (3n + 2 ; 5n + 3) = 1
Vậy, 3n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Tím số nguyên x, biết rằng: / x-8/+/x-12/+/x-20/=-4x
Cho số tự nihieenn. Chứng tỏ rằng 3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Đặt d là ƯC của 3n+2 và 5n+3 => 3n+2 và 5n+3 cùng chia hết cho d
=> 5(3n+2)=15n+10 chia hết cho d và 3(5n+3)=15n+9 chia hết cho d nên
5(3n+2)-3(5n+3)=1 cũng chia hết cho d => d là ước của 1 => d=1
=> 3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Với số tự nhiên n,chứng tỏ các cặp số sau là số nguyên tố cùng nhau.
a)2n + 3 và 3n + 5 c,3n + 4 và 4n + 5
b)5n + 3 và 7n + 5 d,4n + 1 và 6n + 2
a: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)
Vậy: 2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
Cho n là số tự nhiên.Chứng minh 2n+3 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi\(ƯCLN\left(2n+3,n+1\right)=a\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮a\\n+1⋮a\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮a\\2n+2⋮a\end{cases}}\Rightarrow2n+3-\left(2n+2\right)⋮a\)\(\Rightarrow1⋮a\Rightarrow a=1\RightarrowƯCLN\left(2n+3,n+1\right)=1\left(đpcm\right)\)
Gọi ƯC(2n + 3,n + 1) là d
Ta có: 2n + 3 ⋮ d
n + 1 ⋮ d => 2(n + 1) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d
=> 2n + 3 - (2n + 2) ⋮ d
=> 2n + 3 - 2n - 2 ⋮ d
=> 1 ⋮ d
=> d \(\in\)Ư(1)
=> d \(\in\){1}
=> ƯC(2n + 3,n + 1) = {1}
=> ƯCLN(2n + 3,n + 1) = 1
=> 2n + 3 và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau