giải các phương trình sau
\((x-ab/a+b)+(x-bc/b+c)+(x-ca/c+a)=a+b+c \)
với a,b,c>o
giải phương trình:
((x-a)/bc-1/b)+((x-b)/ca-1/c)+((x-c/ab)-1/a)=(ab+bc+ca)/abc
Giải và biện luận các phương trình sau
a) (x-ab)/(a+b) + (x-ac)/(a+c) + (x-bc)/(b+c) = a+b+c
b) (x-a)/bc + (x-b)/ac + (x-c)/ab = 2(1/a + 1/b + 1/c)
\(a)\) ĐKXĐ: \(a\ne-b;a\ne-c;b\ne-c\)
\(\dfrac{x-ab}{a+b}+\dfrac{x-ac}{a+c}+\dfrac{x-bc}{b+c}=a+b+c\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-ab}{a+b}-c\right)+\left(\dfrac{x-ac}{a+c}-b\right)+\left(\dfrac{x-bc}{b+c}-a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-ab-ac-bc}{a+b}+\dfrac{x-ac-ab-bc}{a+c}+\dfrac{x-bc-ab-ac}{b+c}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-ab-ac-bc\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{b+c}\right)=0\)
Vì \(a,b,c>0\Rightarrow\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{b+c}>0\)
\(\Leftrightarrow x-ab-ac-bc=0\)
\(\Leftrightarrow x=ab+ac+bc\)
giải phương trình sau
\(\left(\dfrac{x-a}{bc}-\dfrac{1}{b}\right)+\left(\dfrac{x-b}{ca}-\dfrac{1}{c}\right)+\left(\dfrac{x-c}{ab}-\dfrac{1}{a}\right)=\dfrac{ab+bc+ca}{abc}\)
Giải phương trình ẩn x sau:
\(\frac{x-ab}{a+b}+\frac{x-bc}{b+c}+\frac{x-ca}{c+a}\ge a+b+c\)
b1 : cho abc(ab+bc+ca)khác0 giải phương trình ẩn x (x-b-c)/a+(x-c-a)/b+(x-a-c)/c
Giải và biện luận các phương trình sau
a) (x-ab)/(a+b) + (x-ac)/(a+c) + (x-bc)/(b+c) = a+b+c
b) (x-a)/bc + (x-b)/ac + (x-c)/ab = 2(1/a + 1/b + 1/c)
Giải và biện luận các phương trình sau
a) (x-ab)/(a+b) + (x-ac)/(a+c) + (x-bc)/(b+c) = a+b+c
b) (x-a)/bc + (x-b)/ac + (x-c)/ab = 2(1/a + 1/b + 1/c)
Cho phương trình x - b - c a + x - c - a b + x - a - b c - 3 = 0 (với abc ≠ 0 và bc + ac + ab ≠ 0). Trong các kết luận sau, kết luận đúng là:
A. Phương trình có thể có nhiều hơn 1 nghiệm
B. Phương trình có thể vô nghiệm
C. Phương trình không thể có 1 nghiệm duy nhất
D. Phương trình luôn có nghiệm duy nhất
Giải phương trình sau với a, b, c là các tham số
\(\frac{x-ab+\left(a+b\right)^2}{a+b}+\frac{x-bc+\left(b+c\right)^2}{b+c}+\frac{x-ca+\left(c+a\right)^2}{c+a}=3\left(a+b+c\right)\)
Cho phương trình x 2 + ( a + b + c ) x + ( a b + b c + c a ) = 0 với a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
B. Phương trình luôn có nghiệm kép
C. Chưa đủ điều kiện để kết luận
D. Phương trình luôn vô nghiệm
Phương trình x2 + (a + b + c)x + (ab + bc + ca) = 0
Có Δ = (a + b + c)2 − 4(ab + bc + ca)
= a2 + b2 + c2 – 2ab – 2bc – 2ac
= (a – b)2 – c2 + (b – c)2 – a2 + (a – c)2 – b2
= (a – b – c)(a + c – b) + (b – c – a)
(a + b – c) + (a – c – b)(a – c + b)
Mà a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên
a − b − c < 0 b − c − a < 0 a − c − b < 0 ; a + c − b > 0 a + b − c > 0
Nên Δ < 0 với mọi a, b, c
Hay phương trình luôn vô nghiệm với mọi a, b, c
Đáp án cần chọn là: D