Nêu màu sắc,nước sử dụng,hương vị,nguyên liệu khi luộc,nấu,kho.
Hãy trình bày cách chế biến một món ăn làm chín thực phẩm trong nước nấu luộc kho ở gia đình mà em thích nhất nội dung trình bày gồm nguyên liệu cần dùng quy trình chế biến
so sánh các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt trong môi trường nước? (luộc nấu kho)
- Luộc :
+ Làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước.
+ Thời gian vừa đủ để thực phẩm chín
+ Có thể cho thực phẩm vào lúc nước lạnh, ấm hoặc sôi tuỳ vào thực phẩm.
- Nấu :
+ Làm chín thực phẩm trong môi trường nước.
+ Phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật hoặc nấu riêng từng loại.
- Kho :
+ Làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà.
Các câu dưới đây có thể nằm ở phần nào của bài thuyết minh về “Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc”
“ Trạng thái: Rau chín mềm, tỉ lệ nước – cái là 1-1.
Màu sắc: rau xanh, nước trong.
Mùi vị: Canh thơm mùi đặc trưng của nguyên liệu, độ ngọt cao, vị vừa ăn.”
A. Nguyên liệu
B. Yêu cầu thành phẩm
C. Cách làm
D. Không nằm ở phần nào
Câu 6: Để sử dụng lương thực - thực phẩm an toàn, em thường phải chú ý điều gì?
Câu 7: Nguyên liệu là gì? Nêu cách sử dụng của một số nguyên liệu ?
Câu 8: Trong gia đình em thường sử dụng nguồn nhiên liệu nào để đun nấu? Em hãy đề xuất biện pháp để sử dụng nhiên liệu đó một cách hiệu quả?
Câu 9: Nhiên liệu hoá thạch khi cháy tạo ra sản phẩm gì? Tác hại với môi trường như thế nào?
Câu 10: Chất tinh khiết, hỗn hợp ?
Câu 11: Hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất?Chất rắn tan và chất rắn không tan trong nước? Các yếu tố ảnh hưởng đến lương chất rắn hòa ta trong nước? Chất khí tan trong nước? Dung dịch, dung môi, chất tan?Huyên phù, nhũ tương?
Câu 12:Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp?
Câu 13: Phân biệt động vât không xương sống va động vật có xương sống?
Câu 14: Trình bày đặc điểm cơ bản của các nhóm động vật không xuong sống và động vật có xương sống?
Câu 15: nêu một số tác hại của động vật trong đời sống?
Câu 16: Đa dạng sinh học là gì? Nêu vai trò của đa dạng sinh học? Nêu một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
C7:
nguyên liệu là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô ) chưa qua xử lý và cần được chuyển hóa để tạo ra sản phẩm
C10
chất tinh khiết (chất nguyên chất )chất được tạo ra từ một chất duy nhất ví dụ đường Hồ nước cất
hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau ví dụ bột canh nước mắm tương ớt nước đường dầu ăn nước muối xì dầu ....
C11
-Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong toàn bộ hỗn hợp .
-Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp không giống nhau trong toàn bộ hỗn hợp.
-Một số chất rắn ăn tan được trong nước và một số chất rắn không tan được trong nước khả năng tan trong nước khác nhau.
-Muốn chất rắn tan nhanh trong nước có thể thực hiện1,2 hoặc 3 biện pháp sau :
-khuấy đều dung dịch -
-đun nóng dung dịch
- nghiền nhỏ chất rắn.
-Một số chất khí có thể tan trong nước khả năng tan trong nước của các chất khí là khác nhau.
- -Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
-Chất tan là :chất được hòa tan trong dung môi ,chất tan có thể là : chất rắn, chất lỏng, chất khí .
-Dung môi là: chất dùng để hòa tan chất ta .
+Dung môi thường là chất lỏng.
-Huyện Phủ là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
-Nhũ tương làm hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau.
C16
-Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người +Trong tự nhiên đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất ,bảo vệ nước chắn sóng ,chắngió ,điều hòa khí hậu,... +Đối với thực tiễn đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như lương thực, thực phẩm ,dược liệu.....
-Bảo vệ đa dạng sinh học +Nghiêm cấm phá rừng bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã . +Cấm săn bắt, buôn bán, tiêu thụ trái phép các loài động vật và thực vật quý hiếm. +Xây dựng khu bảo tồn động vật hoang dã +Tuyên truyền ,giáo dục rộng rãi trong nhân dân để tăng cường bảo vệ rừng Trồng nhiều cây xanh, xử lý rác thải.
C12
Một số phương pháp vật lý thường dùng để tách các chất ra khỏi hỗn hợp :
+Phương pháp lọc : dùng để tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng
+Phương pháp Cô cạn : dùng để tách các chất rắn Tan ( không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng .
+Phương pháp chiết dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp không đồng nhất
Nếu trạng thái, hương vị, màu sắc của thịt bò kho?
- Trạng thái: Thịt bò phải mềm, chín không dai. Dùng thìa có thể tách ra dễ dàng.
- Hương vị: Thơm mùi bò cùng các loại gia vị tẩm ướp. Do đây là món kho nên cần nêm gia vị thật phù hợp để không bị mặn.
- Màu sắc: Hài hòa đầy đủ các màu để kích thích sự thèm ăn.
Giới thiệu một món ăn đặc trưng ở Lào Cai mà em thích nhất? (Hương vị, màu sắc, nguyên liệu, cách chế biến, cách thưởng thức....)
Tham khảo:
Món xôi này hấp dẫn thực khách bởi màu sắc bắt mắt cùng vị thơm dẻo từ chất xôi. Xôi bảy màu chỉ có thể làm từ những hạt gạo nếp truyền thống tròn mây mẩy. Hầu hết những ai từng du lịch tại Lào Cai đều thích món xôi này
Tại sao khi nấu phải sử dụng lửa vừa?
Tại sao khi luộc phải sử dụng lửa to?
Tại sao khi xào phải sử dụng lửa to?
Tại sao khi rang phải sử dụng lửa
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!!
-Khi nấu phải sử dụng lửa vừa vì: nếu ko thì sẽ bị cháy thức ăn, ảnh hưởng tới mùi vị, mất chất dinh dưỡng và còn sản sinh ra chất độc.
-Khi luộc phải sử dụng lửa to vì: cho lửa bé sẽ ko làm chín được thức ăn, thức ăn vẫn còn sống.
-Khi xào phải sử dụng lửa to vì: món xào chỉ được đun trong thời gian ngắn, nếu để lửa bé thì thức ăn sẽ ko chín được.
-Khi rang phải sử dụng lửa vừa vì: khi rang chúng ta đảo đều trong chảo vậy nên để nhiệt vừa đủ để làm thức ăn chín từ ngoài vào trong.
mk ngĩ là giống bạn Pham Huyên Trang
khi nấu phải dùng lửa to vì:- Nấu lâu trên bếp làm thực phẩm nhừ, mất hết hương - vị và làm chuyển hóa hết toàn bộ vitamin trong thực phẩm. Nếu nấu quá chín, không khác nào bạn chỉ nhai được xác, chất xơ và phần ít vitamin của rau thôi.
- Muốn xào ngon, thì lửa cần to, nấu ở nhà thì không có lửa phà như nhà hàng, cho nên tốt nhất là lửa to, chảo nóng thì mới cho dầu vào, dầu vừa nóng cho ngay đồ xào vào. Thực phẩm cứng, xơ lâu chín thì cho vào trước đảo đều 30 đến 40 giây + nên gia vị, rồi cho ngay rau vào đảo đều 1 vòng thì tắt bếp. Tùy vào nguyên liệu thực phẩm là gì, bạn cần chuyển biến theo hoàn cảnh. Nhưng cách làm thức ăn xào ngon cơ bản là vậy.
***Lửa to có tác dụng làm cho thức ăn vừa "áp chảo". Tức là vừa đủ độ chín ấm 2/3 thực phẩm - giữ lại được phần nhiều vitamin trong thực phẩm - và hương, vị riêng của thực phẩm đó.
Thêm vào đó, lửa to, chảo mau nóng, dầu cho vào thì nóng nhanh, không đốt cháy dầu lâu trên bếp.
Dầu là thực phẩm có chất béo, nếu đun lâu trên bếp nó cũng sẽ trở thành độc tố, đặc biệt rất khó tiêu. Đó là lý do vì sao các món chiên xào làm nóng cơ thể, làm bụng đầy hơi, đối với người có cơ địa yếu thì khi ăn thức ăn chiên xào (các món chiên giòn v.v...) và uống khi uống hoặc ăn các thức lạnh khác vào, dễ làm cơ thể bị buồn nôn, khó chịu, bụng bị lưng lửng, bị mệt và đầy vị. Có người thì nổi mụn nhọt và các biến chứng lâm sàn khác. Đó cũng là một trong những lý do vì sao, người ta khuyến cáo không nên sử dụng "dầu chiên lại" .
Nêu nhận xét về trạng thái, hương vị và màu sắc của thành phẩm?
- Trạng thái: Súp không quá đặc, cũng không quá loảng.
- Hương vị: Thơm, ngon, ngọt tự nhiên không dùng mì chính.
- Màu sắc: Kết hợp hài hòa thêm rau mùi + cà rốt tạo cảm giác kích thích vị giác, phù hợp cho một món ăn đầu bữa.
Nêu nhận xét về trạng thái, hương vị và màu sắc của thành phẩm?
- Trạng thái: Súp không quá đặc, cũng không quá loãng.
- Hương vị: Thơm, ngon, ngọt tự nhiên không dùng mì chính.
- Màu sắc: Kết hợp hài hòa thêm rau mùi + cà rốt tạo cảm giác kích thích vị giác, phù hợp cho một món ăn đầu bữa.