Những câu hỏi liên quan
HC
Xem chi tiết
VP
13 tháng 3 2021 lúc 8:15

Nhận xét:

 - Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TL
23 tháng 3 2021 lúc 21:40

Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

Bình luận (0)
TL
23 tháng 3 2021 lúc 21:40

 - Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

 

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

 

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

 

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

 

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

 

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

 

- Kết quả: Đều thất bại

 

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
14 tháng 1 2018 lúc 4:43

- Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp ở vùng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài (phong trào diễn ra đồng thời với cuộc xâm lược, bình định của Pháp).

- Phong trào diễn ra rộng khắp như ớ Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc.

- Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
MN
5 tháng 6 2021 lúc 17:37

Tham Khảo !

- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.

- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…

- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.

- Nguyên nhân thất bại: Hoạt động riêng lẻ, thiếu liên kết nên dễ bị tiêu diệt.

Bình luận (0)
H24
5 tháng 6 2021 lúc 17:33

tham khảo:

- Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi diễn ra muộn hơn nhưng phát triển mạnh mẽ, diễn ra bề bỉ và lâu dài.

- Diễn ra ở khắp các vùng miền núi.

- Có sự tham gia của các dân tộc thiểu số như Thái, Mường, Mông, Dao, Hoa, Khơ- me và các dân tộc Tây Nguyên.

- Hỗ trợ cho các cuộc đấu tranh của đồng bào ở vùng đồng bằng

- Góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của Pháp.

Bình luận (0)
NL
6 tháng 6 2021 lúc 6:38

Tham Khảo !

 

- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.

- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…

- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.

- Nguyên nhân thất bại: Hoạt động riêng lẻ, thiếu liên kết nên dễ bị tiêu diệt.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
23 tháng 5 2016 lúc 21:44

Như sau :
Nhận xét về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX :
- Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp ở vùng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài (phong trào diễn ra đồng thời với cuộc xâm lược, bình định của Pháp).
- Phong trào diễn ra rộng khắp như ớ Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên. Tây Bắc.
- Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.

 

Bình luận (0)
NT
23 tháng 5 2016 lúc 21:44

Nhận xét về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX :
- Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp ở vùng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài (phong trào diễn ra đồng thời với cuộc xâm lược, bình định của Pháp).
- Phong trào diễn ra rộng khắp như ớ Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên. Tây Bắc.
- Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.

 

Bình luận (0)
NT
23 tháng 5 2016 lúc 21:45

he!he! đồng hương. 2 ta copy giống nhau wa  haha

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
DL
9 tháng 2 2022 lúc 10:11

tk:

1. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.

- Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:

+ Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

- Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì:

+ Do thái độ bạc nhược, cầu hoà của triều đình Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn (6-1867)

+ Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú: Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, …

Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, …

Bình luận (0)
DL
9 tháng 2 2022 lúc 10:12

2. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)

3. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX.

 ( 2 câu này mình ko bt bn hỏi cái gì)

Bình luận (1)
BN
Xem chi tiết
NK
25 tháng 1 2022 lúc 20:31

1. Lập bảng niên biểu các sự kiện chính về phong trào yêu nước chỗng Pháp  từ năm 1885 đến cuối thế kỷ XIX. 2. Nhận xét về phong trào yêu nước

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
M8
Xem chi tiết
MC
24 tháng 4 2022 lúc 16:33

tham khảo

 Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX đều có điểm chung:

- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

Bình luận (0)
LK
1 tháng 9 2023 lúc 9:14

Tham khảo

Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX đều có điểm chung:

- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
VA
30 tháng 3 2021 lúc 19:36

Câu 2 : Khởi nghĩa Yên Thế :

 Ng(x) : - kinh tế nông nghiệp sa sút , đời sống nông dân vô cung khó khăn

            - Khi Pháp thi hành chính sách Bình Định cuộc sống của họ bị ảnh hưởng 

-> Nhân Dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh

Diễn biến : 

 * Giai đoạn 1 ( 1884 -1892 ) : nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng dưới sự chỉ huy của Đề Nắm

 *Giai đoạn 2 ( 1893 - 1908 ) : Nghĩa quân vừa xây dừng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám

*Giaij đoạn 3 ( 1909 - 1913) : Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế lực lượng nghĩa quân hao mòn . 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại . Phong trào tan rã 

    

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DQ
30 tháng 3 2021 lúc 19:38

   Câu 1:

a) Hoàn cảnh:

- Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết vẫn hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện. Ổng ra sức xây dựng lực lượng, căn cứ, tích trữ lương thực, đưa Hàm Nghi lên ngôi.

- Pháp lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến. Tình hình căng thẳng

b) Diễn biến- Kết quả

- Đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5/7/1885, ta tấn công Pháp ở toà Khâm sứ và đồn Mang Cá. Quân Pháp rối loạn. Sau đó phản công chiếm Hoàng Thành, trả thù dã man nhân dân ta.

Câu 2:

* Khởi nghĩa Yên Thế

- Hoàn cảnh:

+ Yến Thế nằm ở phía tây tỉnh Bắc Giang, là vùng đồi núi hiểm trở

+ Nông nghiệp thời Nguyễn sa sút, nhân dân đồng bằng Bắc Kì bỏ đi nơi khác sinh sống.  Một số người lên Yên Thế

+ Giữa thế kỉ XIX, họ lập làng và tổ chức sản xuất

+ Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì. Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Người dân Yên Thế đứng lên chống Pháp để bảo vệ cuộc sống của mình

- Diễn biến:

Thời gianSự kiện
1884-1892

-Nhiều toán nghĩa quân hoạt động. Thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm.

- Tháng 4/1892, Đề Nắm mất, Đề Thám(Hoàng Hoa Thám) lên thay

1893-1908- Nghĩa quân vừa chiến đất vừa xây dựng cơ sở, liên lạc với các cuộc khởi nghĩa khác, 2 lần giảng hoà với Pháp
1909-1913- Thực dân Pháp tấn công lên căn cự, lực lượng nghĩa quân hao mòn
10/2/1913- Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã.

- Kết quả: Khởi nghĩa thất bại

- Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần yêu nước, khả năng cách mạng của giai cấp nông dân Việt Nam, cũng cho thấy cách mạng Việt Nam cần phải có 1 giai cấp lãnh đạo ưu việt hơn.

* Phong trào Cần Vương:

a) Hoàn cảnh:

- Cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại. Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy ra Tân Sở ( Quảng Trị)

- Ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ban '' Chiếu Cần Vương''

- Nội dung: Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước, làm bùng lên phong trào Cần Vương

b) Diễn biến:

- Giai đoạn 1:(1885-1888), phong trào nổ ra trong cả nước, sôi nổi nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì. Từ căn cứ Tân Sở, Tôn Thất Thuyết ra Bắc, lập căn cứ ở Phú Gia, huyện Hương Khê( Hà Tĩnh), sau đó mở rộng là Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Nghĩa quân nhận được sự ủng hộ của đồng bào

- Năm 1886, Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện

- Tháng 11/1888, Hàm Nghi bị bắt và lưu đày sang An-giê-ri

- Giai đoạn 2:(1888-1896): phong trào quy tụ trong các cuộc khởi nghĩa lớn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa