Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
30 tháng 12 2019 lúc 15:28

Trận đánh gây tiếng vang lớn nhất khi Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất là trận Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873). Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đã làm cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi. Ngược lại, làm cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng. Đây là cơ hội thuận lợi để triều đình tổ chức phản công nhưng triều đình lại bỏ qua và đi vào con đường thương thuyết với người Pháp kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874).

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
12 tháng 3 2023 lúc 20:13

Câu 1 :
  Quân ta đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến. Ở Hà Nội, khi quân Pháp nổ súng đánh thành, nhân dân tự đốt nhà, tạo thành tường lửa chặn giặc. Hàng nghìn người dân tụ tập thành đội ngũ, gươm giáo chỉnh tề tại đình Quảng Văn (Cửa Nam) chuẩn bị kéo vào thành đánh giặc nhưng chưa kịp đi thì thành đã mất. Cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra sau đó vô cùng quả cảm. Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp luỹ, lập ra các đội dân dũng, bất chấp lệnh giải tán của triều đình.
Câu 2 : 
  Vì triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
  

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
16 tháng 3 2022 lúc 21:23

Tham Khảo

 

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

 

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết
H24
10 tháng 3 2023 lúc 20:37

 Thái độ
Nhân dân:
-Kiên quyết chống giặc

Triều đình:
-Không kiên quyết chống giặc ,cầm chừng ,chủ yếu thiên về thương thuyết
Hành Động 
Nhân dân:
-Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến

Triều đình:
-Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì

-Làm thất thủ thành Hà Nội
-Kí Hiệp ước Giáp tuất (15-3-1874)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LS
22 tháng 3 2022 lúc 8:08

Tham khảo

 

- Thái độ :

+ Nhân dân: Kiên quyết chống giặc.

+ Triều đình: Không kiên quyết chống giặc ,cầm chừng ,chủ yếu thiên về thương thuyết.

- Hành động :

+ Nhân dân: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến.

+ Triều đình: Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì.

+ Làm thất thủ thành Hà Nội.

Bình luận (0)
H24
22 tháng 3 2022 lúc 8:09

Tham khảo:
–  Thái độ và hành động của triều đình Huế :

+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình -> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( tháng 6 – 1867 )
+ Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang –> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập 
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
– Thái độ của nhân dân ta:
 +Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ ( tháng 12 – 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
– Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực,…..
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu , …

Bình luận (2)
TC
22 tháng 3 2022 lúc 8:09

tham khảo

- Thái độ :

+ Nhân dân: Kiên quyết chống giặc.

+ Triều đình: Không kiên quyết chống giặc ,cầm chừng ,chủ yếu thiên về thương thuyết.

- Hành động :

+ Nhân dân: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến.

+ Triều đình: Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì.

+ Làm thất thủ thành Hà Nội.

Bình luận (1)
ZT
Xem chi tiết
KD
7 tháng 3 2021 lúc 20:04

Thái độNhân dân: Kiên quyết chống giặcTriều đình: Không kiên quyết chống giặc ,cầm chừng ,chủ yếu thiên về thương thuyếtHàng độngNhân dân: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiếnTriều đình: -Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì-Làm thất thủ thành Hà Nội-Kí Hiệp ước Giáp tuất (15-3-1874)

Bình luận (0)
SI
7 tháng 3 2021 lúc 20:10

- Thái độ :

+ Nhân dân: Kiên quyết chống giặc.

+ Triều đình: Không kiên quyết chống giặc ,cầm chừng ,chủ yếu thiên về thương thuyết.

- Hành động :

+ Nhân dân: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến.

+ Triều đình: Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì.

+ Làm thất thủ thành Hà Nội.

Bình luận (0)
TO
Xem chi tiết
KM
18 tháng 5 2019 lúc 22:18

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

Bình luận (0)
HN
26 tháng 7 2021 lúc 19:39

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

Bình luận (0)