-Trong buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.
-Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát, kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát, không đoàn kết với nhân dân,
-Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, sớm tỏ ra hoang mang, dao động, lo sợ vô căn cứ dẫn đến những quyết định sai lầm
-Khi Pháp đánh Hà Nội 100 binh lính đã chiến đấu và hi sinh tại Ô Quan Chưởng.Trong thành Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm. Ông hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình tan rã nhanh chóng.
- Ngày 21/12/1873 quân ta phục kích địch ở Cầu Giấy, Gác-ni-e tử trận –> Thực dân Pháp hoang mang chủ động thương lượng với triều đình.
- Năm 1874 triều đình ký với thực dân Pháp điều ước Giáp Tuất, dâng toàn bộ 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp. = >-Triều đình không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, không biết nắm bắt thời cơ, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa để bảo vệ quyền lợi cho mình
Khi pháp đánh ra bắc kì triều đình Huế đối phó ra sao?
Triều đình Huế muốn thương thuyết với Pháp để chuộc lại các tỉnh đã mất, đồng thời tăng cường vơ vét tiền bạc để bồi thường chiến phí, do đó nền kinh tế ngày càng kiệt quệ.