Những câu hỏi liên quan
K1
Xem chi tiết
SH
13 tháng 3 2022 lúc 18:00

REFER

Thời gianSự kiện
Ngày 1/9/1858Sau khi đưa thư buộc quân triều đình nộp thành nhưng không đợi trả lời, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nổ súng và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, chính thức mở cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Ngày 17/2/1859Quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Gia Định (Sài Gòn).
Ngày 5/6/1862Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp.
Ngày 24/6/1867Thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn.
Ngày 20/11/1873Quân Pháp đã nổ súng chiếm thành Hà Nội.
Ngày 21/12/1873Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, P.Gacniê bị giết.
Ngày 15/3/1874Triều Nguyễn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp.
Ngày 3/4/1882Quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội
Ngày 19/5/1883

Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra Hà Nội theo đường Hà Nội đi Sơn Tây

Nắm được ý đồ của giặc, quân dan ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết và bị thương. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân Pháp tháo chạy về Hà Nội.

=> Chiến thắng Cầu Giấy lần 2

Bình luận (0)
KS
13 tháng 3 2022 lúc 18:04

tk

Thời gianSự kiện
Ngày 1/9/1858Sau khi đưa thư buộc quân triều đình nộp thành nhưng không đợi trả lời, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nổ súng và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, chính thức mở cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Ngày 17/2/1859Quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Gia Định (Sài Gòn).
Ngày 5/6/1862Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp.
Ngày 24/6/1867Thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn.
Ngày 20/11/1873Quân Pháp đã nổ súng chiếm thành Hà Nội.
Ngày 21/12/1873Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, P.Gacniê bị giết.
Ngày 15/3/1874Triều Nguyễn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp.
Ngày 3/4/1882Quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội
Ngày 19/5/1883

Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra Hà Nội theo đường Hà Nội đi Sơn Tây

Nắm được ý đồ của giặc, quân dan ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết và bị thương. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân Pháp tháo chạy về Hà Nội.

=> Chiến thắng Cầu Giấy lần 2

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
DN
13 tháng 4 2022 lúc 21:15

Tham khảo:

1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp vfa cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.

 

Thời gianQuá trình xâm lược của thực dân Pháp.Cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

1-9-1858Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam.Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt.
2-18592-1859 Pháp kéo vào Gia Định

Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.

- Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

24-2-1861-Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long.

- Quân ta kháng cự mạnh nhưng không thắng.

- Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

- Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước.

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp.

6-1867Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long, An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn

- Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc.

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp.

- Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho.

- Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

- Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị.

-Ngày 20-11

- Pháp đánh thành Hà Nội lần I.

- Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định

- Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình, nhưng thất bại, bị thương nhịn ăn mà chết.

- Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà

- Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

25-4-1882

- Pháp đánh thành Hà Nội lần II.

- Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ.

- Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành.

- Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

18-8-188318-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An.- Triều đình Huế đình chiến, ký hai Hiệp ước là Hác- Măng và Pa- tơ -nốt.
1884Hiệp ước Pa- tơ -nốt.Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp.
 

2. Lập bảng niên biểu phong trào Cần Vương (1885-1896):

NămSự kiện chính

5-7-1885Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế.
13-7-1885Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương “ kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
1885-1888Giai đoạn I: bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ, Bắc Kỳ
1888- 1896sau Vua Hàm Nghi bị bắt, qui tụ thành những khởi nghĩa lớn
1886-1887Khởi nghĩa Ba Đình ( Phạm Bành, Đinh Công Tráng)
1883-1892Khởi nghĩa Bãi Sậy (Tán Thuật )
1885-1895Khởi nghĩa Hương Khê (Phan Đình Phùng và Cao Thắng)

3. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ( Đến năm 1918)

Niên đạiSự kiện

1905-1909- Phong trào Đông Du
1907- Đông Kinh nghĩa thục
1908- Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì
1911- Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước
Bình luận (0)
TC
13 tháng 4 2022 lúc 21:17

refre

1-9-1858Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam.Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt.
2-18592-1859 Pháp kéo vào Gia Định

Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.

- Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

24-2-1861-Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long.

- Quân ta kháng cự mạnh nhưng không thắng.

- Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

- Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước.

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp.

6-1867Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long, An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn

- Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc.

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp.

- Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho.

- Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

- Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị.

-Ngày 20-11

- Pháp đánh thành Hà Nội lần I.

- Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định

- Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình, nhưng thất bại, bị thương nhịn ăn mà chết.

- Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà

- Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

25-4-1882

- Pháp đánh thành Hà Nội lần II.

- Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ.

- Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành.

- Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

18-8-188318-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An.- Triều đình Huế đình chiến, ký hai Hiệp ước là Hác- Măng và Pa- tơ -nốt.
1884Hiệp ước Pa- tơ -nốt.Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp.
5-7-1885Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế.
13-7-1885Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương “ kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
1885-1888Giai đoạn I: bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ, Bắc Kỳ
1888- 1896sau Vua Hàm Nghi bị bắt, qui tụ thành những khởi nghĩa lớn
1886-1887Khởi nghĩa Ba Đình ( Phạm Bành, Đinh Công Tráng)
1883-1892Khởi nghĩa Bãi Sậy (Tán Thuật )
1885-1895Khởi nghĩa Hương Khê (Phan Đình Phùng và Cao Thắng)
1905-1909- Phong trào Đông Du
1907- Đông Kinh nghĩa thục
1908- Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì
1911- Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước

 

Bình luận (0)
H24
13 tháng 4 2022 lúc 21:19

undefined

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
25 tháng 7 2019 lúc 8:48
Giai đoạn lịch sử Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945) 1858 - 1864 Khởi nghĩa Bình Tây Đại nguyên soái – Trương Định.
5/7/1885 Cuộc phản công ở kinh thành Huế, bùng nổ phong trào Cần Vương.
1904 – 1907 Phong trào Đông Du.
5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
1930 - 1931 Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
1945 Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước.
2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945) 19/2/1946 Toàn quốc đứng lên kháng chiến chống Pháp.
Thu – đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc.
Thu – đông 1950 Chiến dịch Biên giới.
7/5/1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Xây dựng đất nước ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam (1954 – 1975) 17/1/ 1960 “Đồng khởi” bùng nổ ở Bến Tre.
30/1/1968 Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân.
12/1972 Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
27/1/1973 Kí hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.
30/4/1975 Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong cả nước (1975 đến nay). 25/4/176 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống nhất
6/11/1979 Khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.

5 sự kiện em cho là tiêu biểu nhất đó là:

- Ngày 3/2/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

- Tháng 8/ 1945: Cách mạng tháng Tám thành công

- Ngày 7/8/1954: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

- Ngày 27/1/1973: Hiệp định Pa – ri được kí kết, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

- Ngày 30/4/1975: Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Vì 5 sự kiện này chính là những dấu mốc lịch sử quan trọng trong lịch sử nước ta giai đoạn 1858 đến nay.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
AA
22 tháng 5 2021 lúc 21:43

năm 1428, sau khi  kết thúc cuộc khởi nghĩa thắng lợi vẻ vang và mang đên ý  nghĩa lịch sử to lớn , Lê Lợi lên ngôi hoàng đế khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt,tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước mới ,cải thiện lại tổ chức quân đội,ban hành luật hồng đức ,phục hồi kinh tế xã hội,giáo dục phát triển hơn so với trước,Nho giáo chiếm địa vị độc tôn phật giáo và đạo giáo bị hạn chế

1428-1527,tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ,lấy đỗ 989 tiến sĩ 20 trạng nguyên 

1460-1497,tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ lấy đỗ 501 tiến sĩ ,9 trạng nguyên

14 - 7 - 1789,Quần chúng tấn công pháo đài - nhà tù Baxti

8 - 1789,Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền


 

Bình luận (0)
T7
Xem chi tiết
H24
24 tháng 3 2022 lúc 15:37

Tham khảo:

*Niên biểu các cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX 

+) 1861: Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực.
+) 1863 - 1864: Khởi nghĩa của Trương Định.
+) 1885 - 1896: Phong trào Cần Vương.
+) 1885 - 1896: Khởi nghĩa Hương Khê.

+) 1884 - 1913: Khởi nghĩa Yên Thế.
+) 1905 - 1909: Phong trào Đông Du.

+) 1907: Đông Kinh Nghĩa Thục.
+) 1908: Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.

Bình luận (2)
KS
24 tháng 3 2022 lúc 16:39

Tham khảo:

*Niên biểu các cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX 

+) 1861: Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực.
+) 1863 - 1864: Khởi nghĩa của Trương Định.
+) 1885 - 1896: Phong trào Cần Vương.
+) 1885 - 1896: Khởi nghĩa Hương Khê.

+) 1884 - 1913: Khởi nghĩa Yên Thế.
+) 1905 - 1909: Phong trào Đông Du.

+) 1907: Đông Kinh Nghĩa Thục.
+) 1908: Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.

Bình luận (0)
QV
Xem chi tiết
H24
22 tháng 2 2021 lúc 22:44

+ Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

+ Tháng 2/1859, Pháp đánh thành Gia Định.

+ Tháng 2/1862, Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam kì.

+ Ngày 5/6/1862, triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất.

+ Tháng 6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì.

+ Ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội.

+ Ngày 18/8/1883, Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký Hiệp ước Hácmăng.

+ Ngày 6/6/1884, ký hiệp ước Patơnốt, hiệp ước cuối cùng đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến Việt Nam.

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
PH
1 tháng 5 2018 lúc 6:09
Thời gian Sự kiện
1946-1949 Diến ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng cộng sản.
1/10/1949 Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, mở ra một kỷ nguyên mới.
1953-1957 Thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên
1959-1978 Thời kỳ kinh tế không ổn định, đất nước có nhiều biến động.
Từ năm 1978-2000 Tiến hành cải cách mở cửa và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
5 tháng 10 2018 lúc 16:28
Thời kỳ Thời gian Sự kiện tiêu biểu
Từ 1919 đến 1930

6 - 1925

Năm 1929

Đầu năm 1930

Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên thành lập

Xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn, An Nam Cộng sản đảng

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Từ 1930 đến 1945

1930 - 1931

10 - 1930

3 - 1935

7 - 1936

11 - 1939

5 - 1941

8 - 1945

Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

Thắng lợi Cách mạng tháng Tám

Từ 1954 đến 1975

1959 - 1960

9 - 1960

1961 - 1965

1965 - 1968

Năm 1968

1969 - 1973

Năm 1972

27 - 1 - 1973

Phong trào “Đồng khởi”

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

Chiên lược “Chiến lược chiến tranh cục bộ”

Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân

Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến chiến”

Tiến công chiến lược

Ký Hiệp định Pari

Từ 1975 đến 2000

Tháng 6 đến tháng 7 - 1976

1976 - 1980

1981 - 1985

1975 - 1979

12 - 1986

6 - 1991

6 - 1996

Quốc hội khóa khóa VI nước Việt Nam thống nhất kỳ họp đầu tiên tại Hà Nội.

Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất

Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ hai

Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (Đại hội đổi mới)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
VT
8 tháng 4 2017 lúc 10:05

Các sự kiện chính của lịch sử Trung Quốc từ năm 1949 đến năm 2000:

Bình luận (0)