Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NQ
11 tháng 3 2018 lúc 21:18

a : b = ab

=> a = ab.b = ab^2

=> b^2 = 1 ( vì a,b khác 0 )

=> b=+-1

+, Nếu b=-1

Có : ab = a+b

=> -a = a+1

=> a=-1/2

=> T = 5/4

+, Nếu b = 1

Có : ab = a+b

=> a = a+1

=> ko tồn tại a t/m

Vậy T = 5/4

Tk mk nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
29 tháng 8 2023 lúc 14:02

a: Khi x=9 thì \(A=\dfrac{17}{3+2}=\dfrac{17}{5}\)

b: loading...

c: P=A:B

\(=\dfrac{17}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{17}{\sqrt{x}+5}\)

Để P là số nguyên thì \(17⋮\sqrt{x}+5\)

mà \(\sqrt{x}+5>=5\) với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(\sqrt{x}+5=17\)

=>x=144

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
LN
4 tháng 8 2021 lúc 22:40

mọi người ơi (a,b∈N) nhé

Bình luận (0)
NT
4 tháng 8 2021 lúc 22:42

a=1; b=1

Bình luận (1)
H24
4 tháng 8 2021 lúc 22:43

Ta có: \(ab=\dfrac{a}{b}\)  \(\left(b\ne0\right)\)

          \(\Rightarrow ab^2=a\) \(\Leftrightarrow b^2=\dfrac{a}{a}=1\)  \(\left(\forall a\ne0\right)\)

          Mà \(b\in N\) \(\Rightarrow b=1\)

 Vậy với \(b=1\) thì ta luôn có \(a\) thỏa mãn đề bài \(\left(a\ne0\right)\)

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
NA
16 tháng 10 2016 lúc 22:32

a:b=b:c=c:a=>a/b=b/c=c/a=a+b+c/b+c+a=1

suy ra: a/b=1 suy ra: a=b

b/c=1 =>b=c

suy ra: a=b=c

suy ra: a^2.b^2.c^1930:b^1935=1.1.1:1=1

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
AK
Xem chi tiết
OC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
4 tháng 8 2016 lúc 8:12

a + b = ab => a = ab -b = b(a-1)

Thay a = b-1 vào  a + b = a: b ta có: 

                     \(a+b=\frac{b\left(a-1\right)}{b}=a-1\)

=> a +b = a -1

=>  a +  b - a = -1=> b = -1

TA có 

a.b = a + b

<=>  - 1 .a = a + - 1

=> - a = a - 1 => -a - a = -1 => -2a = -1 => a = 1/2

Vậy a =1/2 ; b = -1

=>  a - 1 - 

Bình luận (0)
BH
4 tháng 8 2016 lúc 8:12

Rút gọn thừa số chung

2

Giải phương trình

3

Giải phương trình

4

Lời giải: Giải hệ phương trình

1

Rút gọn thừa số chung

2

Giải phương trình

3

Giải phương trình

4

Lời giải không phù hợp

5

Rút gọn thừa số chung

6

Đơn giản biểu thức

7

Giải phương trình

8

Giải phương trình

9

Rút gọn thừa số chung

10

Đơn giản biểu thức

11

Rút gọn thừa số chung

12

Đơn giản biểu thức

13

Rút gọn thừa số chung

14

Rút gọn thừa số chung

15

Đơn giản biểu thức

16

Giải phương trình

17

Giải phương trình

18

Giải phương trình

19

Giải phương trình

20

Đồ thị của hàm số

Lời giải không phù hợp

5

Rút gọn thừa số chung

6

Đơn giản biểu thức

7

Giải phương trình

8

Giải phương trình

9

Rút gọn thừa số chung

10

Rút gọn thừa số chung

11

Đơn giản biểu thức

12

Giải phương trình

13

Giải phương trình

14

Giải phương trình

15

Đồ thị của hàm số

Kết quả: Giải hệ phương

 Akame

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
VH
6 tháng 7 2016 lúc 14:42

các bạn ơi, giúp mình với, mình đang cần gấp!

Bình luận (0)
HP
6 tháng 7 2016 lúc 15:11

\(M=\frac{x+3}{7+x}=\frac{x+3}{x+7}\)

(*) M>0 <=> x+3 và x+7 cùng dấu

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7< 0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x< -7\end{cases}=>x< -7}}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3>0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x>-3\\x>-7\end{cases}=>x>-3}}\)

Vậy x<-7 hoặc x>-3 thì thỏa mãn M>0

(*)M<0 <=> x+3 và x+7 trái dấu

Mà x+3<x+7

\(=>\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x>-7\end{cases}=>-7< x< -3}}\)

Vậy......

(*)M nguyên <=> x+3 chia hết cho x+7

<=>(x+7)-4 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>-4 chia hết cho x+7=>x+7 E Ư(-4)={...},tới đây bn đã có thể tự làm tiếp rồi nhé

(*)M>1 \(< =>M=\frac{x+3}{x+7}>1< =>\frac{x+3}{x+7}-1>0< =>\frac{x+3-x-7}{x+7}>0< =>\frac{-4}{x+7}>0< =>x< -7\)

Bình luận (0)
HP
6 tháng 7 2016 lúc 15:27

bài 2:

a-b=2(a+b)=a:b

Từ a-b=2(a+b)=>a-b=2a+2b=>2a-a=-b-2b=>a=-3b=>a/b=-3

\(a-b=a:b=\frac{a}{b}=>a-b=-3=>-3b-b=-3=>-4b=-3=>b=\frac{3}{4}=0,75\) (vì a=-3b)

từ đó suy ra \(a=-3.0,75=-2,25\)

Vậy a=-2,25;b=0,75

\(a+b=\frac{a}{b}=a.b\)

\(a+b=a.b=>a.b-b=b.\left(a-1\right)=>\frac{a}{b}=a-1\)

\(a+b=\frac{a}{b}=>a+b=a-1=>b=-1\)

Từ đó dễ dàng suy ra a=1/2

Bình luận (0)