quá trình bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào
a, trình bày cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
b, quá trình hình thành nước tiểu diễn ra nhu thế nào?
TK
a - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả.
b Quá trình tạo nước tiểu của thận được thực hiện thông qua 3 giai đoạn:
Quá trình lọc ở cầu thận.
Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu.
Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.
Refer
a,- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả.
b,Quá trình tạo nước tiểu của thận được thực hiện thông qua 3 giai đoạn: Quá trình lọc ở cầu thận. Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu. Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.
TK
a,- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả.
b,Quá trình tạo nước tiểu của thận được thực hiện thông qua 3 giai đoạn: Quá trình lọc ở cầu thận. Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu. Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.
1 a. Sự tạo thành nước tiểu diễn gồm mấy quá trình. Kể tên. b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? 2. a. Da bẩn có hại nh¬ư thế nào? b. Da bị xây xát gây ra tác hại gì? 3. a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. b. Vai trò của tuyến yên. 4. a. Cơ quan nào sản xuất ra tinh trùng? Tinh trùng được sinh ra từ khi nào? b. Nêu đặc điểm của tinh trùng X và tinh trùng Y. 5. a. Tại sao nói thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương? b. Tại sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau quả tươi? 6. a. Viễn thị là gì? Viễn thị là do nguyên nhân nào? b. Cận thị là gì? Cận thị là do đâu? c. Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Cho một số ví dụ minh họa. 7. a. Liên hệ phòng tránh tật cận thị. b. Liên hệ người già thường mắc tật gì? Tại sao khi đọc sách lại thường phải đeo kính lão? CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ II- SINH HỌC 8 1 a. Sự tạo thành nước tiểu diễn gồm mấy quá trình. Kể tên. b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? 2. a. Da bẩn có hại nh¬ư thế nào? b. Da bị xây xát gây ra tác hại gì? 3. a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. b. Vai trò của tuyến yên. 4. a. Cơ quan nào sản xuất ra tinh trùng? Tinh trùng được sinh ra từ khi nào? b. Nêu đặc điểm của tinh trùng X và tinh trùng Y. 5. a. Tại sao nói thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương? b. Tại sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau quả tươi? 6. a. Viễn thị là gì? Viễn thị là do nguyên nhân nào? b. Cận thị là gì? Cận thị là do đâu? c. Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Cho một số ví dụ minh họa. 7. a. Liên hệ phòng tránh tật cận thị. b. Liên hệ người già thường mắc tật gì? Tại sao khi đọc sách lại thường phải đeo kính lão?
bn tách ra vs cách xuống dòng cho ng giải bài dễ nhìn nha
sự bài tiết nước tiểu gồm những quá trình nào? chúng diễn ra ở đâu?
thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?
Tham khảo:
Quá trình lọc ở cầu thận. Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu. Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.
* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:
- Nước tiểu đầu: Không có các tế bào máu và protein
- Máu: Có chứa các tế bào máu và prôtêin.
Các quá trình:
+Lọc máu chuyển thành nước tiểu và diễn ra ở cầu thận.
+Hấp thụ lại các chất dinh dưỡng như H2O và các ion cần thiết như Na+, Cl-….
+.......................
Khác nhau:
+Nước tiểu đầu thì không có các tế bào máu và protein.
+Còn máu thì có chứa các tế bào máu và protein.
Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào ?
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra như sau : Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận. Tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra như sau : Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận. Tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận đc diễn ra như thế nào
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận vs áp lực cao tạo ra lực đẩy nc và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30-40 A°) trên vách mao mạch và nang cầu thận,các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên ko qua lỗ lọc.Kết quả là taonj nên nc tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nc tiểu đầu đi qua ống thận,ở đây xảy ra 2 quả trình : Quá trình hấp thụ lại nc và các chất cần thiết; quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất ko cần thiết khác.Kq tạo nên nc tiểu chính thức.
==> Nc tiểu chính thức lọc đc đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu đổ dồn xuống bóng đái,theo ống đái ra ngoài.
Sự tạo thành nước tiểu trong các đơn vị chức năng của thận gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn lọc máu ở nang cầu thận:
+ Máu theo động mạch đến cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch vào nang cầu thận
+ Các tế bào máu và phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc.
+ Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Giai đoạn hấp thụ lại xảy ra trong ống thận: ống thận hấp thụ lại phần lớn nước, các chất dinh dưỡng, các ion cần thiết như Na+, Cl-... - Giai đoạn bài tiết tiếp: ở phần sau ống thận
các chất được tiếp tục bài tiết từ máu vào ống thận gồm các chất cặn bã
các chất ion thừa như H+, K+... để tạo thành nước tiểu chính thức
Sự tạo thành nước tiểu trong các đơn vị chức năng của thận gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn lọc máu ở nang cầu thận:
+ Máu theo động mạch đến cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch vào nang cầu thận
+ Các tế bào máu và phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc.
+ Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Giai đoạn hấp thụ lại xảy ra trong ống thận: ống thận hấp thụ lại phần lớn nước, các chất dinh dưỡng, các ion cần thiết như Na+, Cl-... - Giai đoạn bài tiết tiếp: ở phần sau ống thận
các chất được tiếp tục bài tiết từ máu vào ống thận gồm các chất cặn bã
các chất ion thừa như H+, K+... để tạo thành nước tiểu chính thức
Quan sát Hình 13.1, hãy cho biết thận có vai trò như thế nào trong quá trình bài tiết nước tiểu.
- Mỗi nephron gồm quản cầu thận có chức năng lọc máu
- Các tế bào ở thành ống thận (Ống lượn gần, quai Henle và ống lượn xa) có chức năng tái hấp thu các chất cần thiết từ dịch lọc trả về máu, tiết các chất độc vào dịch lọc và dẫn nước tiểu đến bàng quang trước khi thải ra ngoài
a, Sự tạo thành nước tiểu diễn ra như thế nào
b, Biện pháp để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau: - Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận. - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-…. ... Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
b)
Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.
a)* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau: - Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận. - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-…. ... Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
b)
* Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.
a, Nước tiểu chính thức được đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống dự trữ ở bóng đái Nước tiểu được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
b, Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.
1. Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở đâu? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
2. Hãy đề ra các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
1. Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại diễn ra ở ống thận.
- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã.
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong.
2. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học, ví dụ:
Ăn uống lành mạnh: không uống rượu bia, uống đủ nước, không nhịn tiểu, ...
1. Sự hình thành nước tiểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).
2.
- Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.
- Uống đủ nước.
- Không nên nhịn tiểu lâu.
Câu4: Cho các phát biểu sau:
+ Nước tiểu đầu có thành phần giống với máu nhưng khôngcó protein và hồng cầu.
+ Quá trình lọc máu tạo nước tiểu đầu diễn ra ở đoạn đầu của ống thận.
+ Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng và quá trình bài tiết tiếp diễn ra ở ống thận và kết quả tạo nước tiểu đầu.
+ Chỉ có các chất dinh dưỡng và các inon cần thiết như Na+, Cl- … mới được hấp thụ lại.
Số phát biểu đúng:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Hệ cơ quan nào đảm nhiệm chức năng bài tiết nước tiểu cho cơ thể?quá trình bài tiết nước tiểu ra khỏi cơ thể gồm những giai đoạn nào ?Có sử dụng năng lượng hay ko-giải thích?
Tham khảo: Thận là một trong những cơ quan quan trọng nhất của cơ thể, có nhiệm vụ tạo nước tiểu giúp bài tiết các chất thải ra ngoài. Quá trình tạo nước tiểu ở các ống thận diễn ra qua rất nhiều giai đoạn phức tạp.
1. hệ cơ quan bài tiết :), cụ thể là thận, ống dẫn tiểu, bóng tiểu :0, ống tiểu
2. có 3 giai đoạn là lọc máu xảy ra ở cầu thận, quá trình hấp thu lại và bài tiết tiếp
3. chắc là có, ở ở giai đoạn lọc máu, máu tạo áp lực để lọc nước tiểu đầu, nhưng ở giai đoạn để lọc nước tiểu chính thức thì mình ko nhớ rõ