Tả về hồ gươm có sủ dụng trái nghĩa
Sự tích Hồ Gươm.
Câu 1. Vì sao khi mượn gươm thì ở Thanh Hoá còn khi trả gươm lại ở hồ Tả Vọng? Điều
đó có ý nghĩa gì?
tham khảo:
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
tham khảo
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
Giả định nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì có ý nghĩa thế nào ? Lê lợi trả gươm ở hồ Tả Vọng có ý nghĩa thế nào ?
Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hoá nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm - Thăng Long, đó là một chủ ý của tác giả dân gian. Việc trả gươm ở Hồ Gươm vừa giải thích về tên gọi Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm) vừa như là một sự báo công của Lê Lợi với Long Quân. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh hoá thì chắc chắn một phần ý nghĩa của truyền thuyết (phần giải thích tên gọi) sẽ không có điều kiện được nêu ra.
Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hoá nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm - Thăng Long, đó là một chủ ý của tác giả dân gian. Việc trả gươm ở Hồ Gươm vừa giải thích về tên gọi Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm) vừa như là một sự báo công của Lê Lợi với Long Quân. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh hoá thì chắc chắn một phần ý nghĩa của truyền thuyết (phần giải thích tên gọi) sẽ không có điều kiện được nêu ra.
Vì sao khi mượn gươm thì ở Thanh Hóa còn trả gươm lại ở Hồ Tả Vọng ? Điều đó có ý nghĩa gì ?
Em tham khảo:
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
Tham khảo :
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
Ánh sáng le lói phản lại trên mặt hồ có ý nghĩa gì ?Vì sao Long Quân cho mượn gươm ở Thanh Hóa nhưng lại đòi gươm ở Hồ Tả Vọng? gấp ạ
“Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa vàng lên đòi lại gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con rùa không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!” Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm” (Trích Sự tích Hồ Gươm, theo Nguyễn Đổng Chi)
: Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo có mặt trong đoạn trích? Những chi tiết tưởng tưởng này có ý nghĩa gì?
chi tiết tưởng tượng,kì ảo là: con rùa biết nói ,rùa hiểu tiếng người
những chi tiết đó làm cho bài văn đo hay và hấp đẫn cuốn hút người đọc
ý nghĩa việc đổi tên hồ tả vọng thành hồ gươm
- Truyện Sự tích Hồ Gươm trước hết giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) nhưng điều chủ yếu nhân dân ta muốn nói đến là tính chất chính nghĩa, hợp lòng trời, được nhân dân ủng hộ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân.
- Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc.
- Truyện Sự tích Hồ Gươm trước hết giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) nhưng điều chủ yếu nhân dân ta muốn nói đến là tính chất chính nghĩa, hợp lòng trời, được nhân dân ủng hộ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân.
- Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc.
Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hoá nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm - Thăng Long, đó là một chủ ý của tác giả dân gian. Việc trả gươm ở Hồ Gươm vừa giải thích về tên gọi Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm) vừa như là một sự báo công của Lê Lợi với Long Quân. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh hoá thì chắc chắn một phần ý nghĩa của truyền thuyết (phần giải thích tên gọi) sẽ không có điều kiện được nêu ra.
: Dựa vào bốn dòng thơ của Trần Đăng Khoa, viết đoạn văn (8-10 câu) tả cảnh Hồ Gươm vào buổi sáng. Đoạn văn có sử dụng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa (gạch chân).
Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết thơ lên trời cao
Trong truyện Sự tích Hồ Gươm, gươm thần đã về tay nghĩa quân Lam Sơn bằng cách nào?
A.
Long Quân tặng gươm thần cho Lê Thận, Lê Thận tặng lại nghĩa quân Lam Sơn.
B.
Lê Thận vớt được gươm từ dưới sông lên, Lê Lợi lấy được chuôi gươm từ ngọn cây xuống, về sau, chắp lại vừa như in, thành gươm báu.
C.
Lê Lợi vớt được gươm từ sưới sông lên, Lê Thận lấy được chuôi gươm từ ngọn cây xuống, về sau, chắp lại vừa như in, thành gươm báu.
D.
Lê Lợi viết sớ cầu xin Long Quân cho mượn gươm báu về đánh giặc
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Thanh gươm thần giúp Lê Lợi đánh thắng giặc nào?
A.
Minh
B.
Thanh
C.
Tống
D.
Ngô
Trong truyện Sự tích Hồ Gươm, gươm thần đã về tay nghĩa quân Lam Sơn bằng cách nào?
A.
Long Quân tặng gươm thần cho Lê Thận, Lê Thận tặng lại nghĩa quân Lam Sơn.
B.
Lê Thận vớt được gươm từ dưới sông lên, Lê Lợi lấy được chuôi gươm từ ngọn cây xuống, về sau, chắp lại vừa như in, thành gươm báu.
C.
Lê Lợi vớt được gươm từ sưới sông lên, Lê Thận lấy được chuôi gươm từ ngọn cây xuống, về sau, chắp lại vừa như in, thành gươm báu.
D.
Lê Lợi viết sớ cầu xin Long Quân cho mượn gươm báu về đánh giặc
Câu 08:
Thanh gươm thần giúp Lê Lợi đánh thắng giặc nào?
A.
Minh
B.
Thanh
C.
Tống
D.
Ngô
Thanh gươm thần giúp Lê Lợi đánh thắng giặc nào?
A.
Minh
B.
Thanh
C.
Tống
D.
Ngô
Viết một đoạn văn tả về một món đồ chơi trong đó có sử dụng từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa