Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 8 2017 lúc 9:02

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

Bình luận (0)
NT
20 tháng 9 2024 lúc 20:42

1⁰00⁰00000000⁰000⁰0000000]]0000000[¼×±⅖]

Bình luận (0)
NT
20 tháng 9 2024 lúc 20:44

A)tap hop cac so tu nhien nho hon 8

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
LV
15 tháng 4 2017 lúc 12:15

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.

Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B \(\in\varnothing\)


Bình luận (0)
NQ
15 tháng 5 2017 lúc 10:21

Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = \(\varnothing\)

Bình luận (0)
TN
18 tháng 10 2017 lúc 18:35

a) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}

Tập hợp A có 21 phần tử.

b) Tập hợp B là tập hợp rỗng vì không có số tự nhiên nào lớn hơn 5 nhưng lại nhỏ hơn 6.

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
FZ
17 tháng 6 2015 lúc 17:20

Cái này trong sách giáo khoa lớp 6 có:

a)A={x\(\in\)N:x<20}

Tập hợp A có:20-0+1=21(phần tử)

b){Rỗng}

Tập hợp B không có phần tử nào

Bình luận (0)
DT
26 tháng 6 2017 lúc 14:44

145+145=

Bình luận (0)
NT
26 tháng 6 2017 lúc 15:18

20 phần tử

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NN
31 tháng 8 2016 lúc 10:55

a) A=(0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19)

b) B=(0)

chuc ban hoc gioi!

Bình luận (0)
HK
31 tháng 8 2016 lúc 20:36

a) \(A=\left\{x\in N\left|x\le\right|20\right\}-\)A có 21 phần tử

b) \(B=\left\{x\in N\left|5< x< 6\right|\right\}\Rightarrow B=\Phi\)

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
LP
5 tháng 7 2015 lúc 6:29

mình cũng ko rảnh , mình đang dùng ở trên điện thoại 

Bình luận (0)
NQ
24 tháng 8 2016 lúc 20:22

rành quá

Bình luận (0)
H24
31 tháng 8 2016 lúc 10:45

a.A = { 0 ;1;2;3;4;5;6;7;....................;20 } 

Có số phần tử là : (20-0):1 + 1 = 21 phần tử

b. B= \(\Phi\)

Có o phần tư

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
28 tháng 8 2023 lúc 22:41

6:

n(n+1)=6

=>n^2+n-6=0

=>(n+3)(n-2)=0

=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)

4:

Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>A có 18 phần tử

1:

Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}

3: 10;50;25

Bình luận (0)
H9
29 tháng 8 2023 lúc 8:46

Câu 1: 

\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)

Câu 2:

Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)

Câu 3: 

Gọi tập hợp đó là B:

\(B=\left\{10;25;50\right\}\)

Bình luận (0)
CU
Xem chi tiết
SB
8 tháng 7 2016 lúc 8:23

a) A = { 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ...... ; 20 }

b) Ko có phần tử nào lớn hơn 5 nhỏ hơn 6

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
HH
4 tháng 8 2015 lúc 16:16

a) A = {0;1;2;3;...;18;19;20}

Tập hợp A có 21 phần tử

b) B = {x \(\in\) N / 5<x<6}

Tập hợp B ko có phần tử nào!

Bình luận (0)
HH
22 tháng 8 2016 lúc 19:34

a) A = { x \(\in\)N | x \(\le\)20 }

tập hợp A có : ( 20 - 0 ) : 1 + 1 = 21 phần tử

b) B = { x\(\in\)N | 5<x<6 }

tập hợp B rỗng

Bình luận (0)
LD
4 tháng 8 2017 lúc 9:14

a) các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TP
22 tháng 8 2018 lúc 17:49

Tập hợp A : số đầu tiên : 0; số cuối cùng : 20

Số phần tử của A là : ( 20 - 0 ) : 1 + 1 = 21 ( phần tử )

Tập hợp B : a > 5; a < 6

mà a là số tự nhiên => a thuộc tập hợp rỗng => Tập hợp B có 0 phần tử

Bình luận (0)
TT
22 tháng 8 2018 lúc 18:10

A={0;1;;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}

B=ko có số tự nhiên nào lớn hơn 5 và nhỏ hơn 6 nên B là TH rông

Bình luận (0)