Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=|-3x+3|
(giúp em với mọi người ,gấp lắm ạ)
Mọi người giúp mình câu c với ạ, làm mãi đáp án nó vẫn sai qatrou T-T
Bài 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a/ y = x2 + 6x + 5
b/ y = x2 - 4x
c/ y = -x2 - 2
d/ y = -x2 + 4x - 4
Bài 2:
a:
x | -∞ | -3 | +∞ |
y | +∞ | -4 | +∞ |
Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y=x2-2x
c) y=2x2+6x+3
1.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=x² + 2x - 3.
Giải giúp mình với ạ.
Mk đg cần gấp ạ.
Cho hàm số y = - 1 3 x 3 + a - 1 x 2 + a + 3 x - 4
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của đồ thị hàm số a=0
Với a = 0 ta có hàm số
- Tập xác định : D = R.
- Sự biến thiên :
y’ = -x2 – 2x + 3 ;
y’ = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 1.
QUẢNG CÁOBảng biến thiên :
Kết luận :
Hàm số đồng biến trên (-3 ; 1)
Hàm số nghịch biến trên (-∞; -3) và (1; +∞).
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 ;
Hàm số đạt cực tiểu tại x = -3 ; yCT = -13.
- Đồ thị hàm số :
lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=x^2-3+2
giúp em với ạ
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = x + 3 x + 1
Khảo sát hàm số
- TXĐ: D = R \ {-1}
- Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên:
⇒ Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (-1; +∞).
+ Cực trị: Hàm số không có cực trị.
+ Tiệm cận:
⇒ x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
⇒ y = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên:
- Đồ thị:
+ Giao với Ox: (-3; 0)
+ Giao với Oy: (0; 3)
+ Đồ thị hàm số nhận (-1; 1) là tâm đối xứng.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: y = − x 3 + 3x + 1
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Y=-x^3+3x^2-4x+2
Cho hàm số: y = 4 x 3 + mx (m là tham số) (1)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với m = 1.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = 13x + 1.
c) Xét sự biến thiên của hàm số (1) tùy thuộc vào giá trị m.
a) y = 4 x 3 + x, y′ = 12 x 2 + 1 > 0, ∀ x ∈ R
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
b) Giả sử tiếp điểm cần tìm có tọa độ (x0; y0) thì f′(x0) = 12 x 0 2 + 1 = 13 (vì tiếp tuyến song song với đường thẳng (d): y = 3x + 1). Từ đó ta có: x0 = 1 hoặc x0 = -1
Vậy có hai tiếp tuyến phải tìm là y = 13x + 8 hoặc y = 13x - 8
c) Vì y’ = 12 x 2 + m nên m ≥ 0; y” = –6( m 2 + 5m)x + 12m
+) Với m ≥ 0 ta có y’ > 0 (khi m = 0; y’ = 0 tại x = 0).
Vậy hàm số (1) luôn luôn đồng biến khi m ≥ 0; y” = –6( m 2 + 5m)x + 12m
+) Với m < 0 thì y = 0 ⇔
Từ đó suy ra:
y’ > 0 với
y’ < 0 với
Vậy hàm số (1) đồng biến trên các khoảng
và nghịch biến trên khoảng