Fe2O2 vậy Fe có hóa trị bằng bao nhiêu!!! giúp em ạ
Biết Fe có hóa trị III.CTHH nào sau đây đúng theo quy tắc hóa trị của Fe với O. A. FeO B. Fe2O2 C. Fe2O3 D. Fe3O2
Biết Fe có hóa trị III.CTHH nào sau đây đúng theo quy tắc hóa trị của Fe với O. A. FeO B. Fe2O2 C. Fe2O3 D. Fe3O2
Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?
A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.
Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:
A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.
Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O là
A. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.
Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa học
Câu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa trị II trong hợp chất tương ứng?
A. N trong NO2. B. C trong CO. C. Al trong AlCl3. D. S trong SO3.
Câu 2: Nguyên tố clo có hóa trị IV trong hợp chất nào sau đây?
A. HCl. B. Cl2O. C. Cl2O7. D. ClO2.
Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với O (hóa trị II): H, Mg, Cu (I), Cu (II), S (VI), Mn (VII).
Câu 4: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với H (hóa trị I): S (II), F (I), P (III), C (IV)
Câu 5: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ
a) Đồng (II) và clo (I).
b) Nhôm (III) và oxi (II).
c) Lưu huỳnh (IV) và oxi (II).
Câu 6: Xác định hóa trị của:
a) Al trong Al2(SO4)3 biết nhóm SO4 có hóa trị II.
b) Ba trong Ba(NO3)2 biết nhóm NO3 có hóa trị I.
c) Nhóm NH4 trong (NH4)2CO3 biết nhóm CO3 có hóa trị II.
Câu 7: Oxit là hợp chất của một nguyên tố vớỉ oxi, clorua là hợp chất của nguyên tố với Cl (I)
Hãy viết công thức hóa học của nhôm oxit, magie oxit, đồng (I) oxit. Tính phần trăm khối lượng oxi trong các hợp chất này.
Viết công thức hóa học của đồng (II) clorua, bạc clorua, natri clorua. Tính phần trăm khối lượng clo trong các hợp chất này.
Câu 8: Một hợp chất của nitơ và oxi có chứa 69,57% khối lượng oxi.
a) Xác định công thức hóa học của hợp chất này biết rằng phân tử khối của nó bằng phân tử khối của hợp chất C2H6O.
b) Xác định hóa trị của N trong hợp chất này.
Câu A:Tính hóa trị của fe trong hợp chất fe2o3 ( biết o có hóa trị là ll) Câu B: tính hóa trị của Zn chong hợp chất zncl2 (biết cl có hóa trị l) (các anh chị làm giúp em với ạ em cảm ơn)
câu A:
gọi hóa trị của Fe là x
\(\rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
câu B:
gọi hóa trị của Zn là x
\(\rightarrow Zn_1^xCl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy Zn hóa trị II
CrO3 là oxit axit mặc dù Cr là kim loại
Cô giải thích là vì Cr là kim loại có hóa trị cao trên được xếp vào loại oxit axit
Vậy kim loại có hóa trị bao nhiêu thì được gọi là có hóa trị cao
Mn giúp vs ạ,hứa sẽ tick đầy đủ cho ng giải thích hay nhất
1. hợp chất 2,2_đimetyl propan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị 1?
2. hợp chất 2,3_đimetyl butan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị 1?
3. số gốc ankyl hóa trị 1 tạo ra từ isopentan.
giúp mình với ạ.
1.\(CH_3C\left(CH_3\right)_3\)
Một gốc ứng với 1 vị trí thế H.
2.\(CH_3CH\left(CH_3\right)CH\left(CH_3\right)_2\)
Hai gốc ứng với 2 vị trí thế H.
3.\(CH_3CH\left(CH_3\right)CH_2CH_3\)
Bốn gốc ứng với 4 vị trí thế H.
1. CTCT:
\(CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_3\)
Số gốc hoá trị I: 1
2. CTCT:
\(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)
Số gốc hoá trị I: 2
3. CTCT
\(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\)
Số gốc ankyl hoá trị I tạo từ isopentan: 4
0,5 đổi ra phân số bằng bao nhiêu vậy ạ???
mong mn giúp em với
bằng phương pháp hóa học phân biệt các chất rắn sau ag fe2o3 fe. giúp em với ạ
- Cho các chất rắn tác dụng với dd HCl dư:
+ Chất rắn không tan: Ag
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn tan, không sủi bọt khí: Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
cho em hỏi:với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 3125 - m có giá trị bé nhất?
mong anh chị trả lời giúp em ạ!!!!