Gọi hóa trị của Fe là x (O có hóa trị II)
Theo quy tắc hóa học
⇒ x.II=2.II
⇒ x=II
⇒Fe có hóa trị II
Gọi hóa trị của Fe là x (O có hóa trị II)
Theo quy tắc hóa học
⇒ x.II=2.II
⇒ x=II
⇒Fe có hóa trị II
Biết Fe có hóa trị III.CTHH nào sau đây đúng theo quy tắc hóa trị của Fe với O. A. FeO B. Fe2O2 C. Fe2O3 D. Fe3O2
Biết Fe có hóa trị III.CTHH nào sau đây đúng theo quy tắc hóa trị của Fe với O. A. FeO B. Fe2O2 C. Fe2O3 D. Fe3O2
Tìm hóa trị Fe trong Fe(CO3) biết CO3 có hóa trị không đổi và bằng hóa trị của 0
nếu Fe có hóa trị 3 vậy Fe+ O => Fe2O3
đúng ko ?
Câu 3. Lập CTHH của những hợp chất sau khi biết hóa trị của chúng (bằng 2 cách): Mg(II), Fe(III), (NH4)(I) lần lượt với S(II), (NO3)(I), (CO3)(II), (PO4)(III). Giúp mik với ạ!
Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
a. Silic (hóa trị IV) và oxi;
b. Sắt( III) và O
c. Nhôm và nhóm OH
d) Fe (III ) và Cl ( I );
e) Al và nhóm (CO3)
f) Ca và nhóm (SO4);
g) N ( IV ) và O ;
Gấp giúp em ạ em cảm ơn
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau.Cho biết S hóa trị ll giúp em bài này với ạ
giúp em với ạ em cần gấp
Một mẫu Cu bị lẫn tạp chất là Mg và Fe. Cần dùng hóa chất nào dưới đây để làm sạch
mẫu Cu trên:
A.MgSO 4 B.FeCl 2 C.Cu(NO 3 ) 2 D.HCl
Câu 2: Một mẫu Fe bị lẫn tạp chất Al. Cần dùng hóa chất nào dưới đây để làm sạch mẫu sắt trên:
A.Al 2 (SO 4 ) 3 B.FeCl 2 C.Cu(NO 3 ) 2 D.HCl
Câu 3: Dung dịch AlCl 3 có lẫn tạp chất FeCl 2 và CuCl 2 , kim loại làm sạch dung dịch AlCl 3 là:
A.Na B.Cu C.Fe D.Al
Câu 4: Dung dịch MgSO 4 có lẫn tạp chất FeSO 4 . kim loại làm sạch dung dịch MgSO 4 là:
A.Mg B.Fe C.K D.Cu
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 4,2 gam một kim loại có hóa trị I trong lượng dư dung dịch HCl thu
được 6,72 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Ag B.Na C.K D.Li
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại có hóa trị II trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4
loãng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Mg B.Zn C.Fe D.Cu
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam một kim loại có hóa trị III trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4
loãng thu được 13,44 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Al B.Fe C.Ca D.Au
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam một kim loại chưa biết hóa trị trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4
loãng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Al B.Fe C.Mg D.Li
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam một kim loại chưa biết hóa trị trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4
loãng thu được 10,08 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Al B.Zn C.Ba D.Na
Câu
10:
Hòa tan 15 gam hỗn hợp gồm Al và Cu trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít khí ở đktc và còn lại m gam chất rắn không tan.
Giá trị của m là:
A.5,4 gam B.8,1 gam C.9,6 gam D.6,9 gam
Câu
11:
Hòa tan 20 gam hỗn hợp gồm Li và Ag trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí ở đktc và còn lại 14,4 gam chất rắn không
tan. Giá trị của V là:
A.8,96 lít B.10,08 lít C.13,44 lít D.17,92 lít
Câu
12:
Hòa tan 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 lít khí ở đktc.
Thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A.51,72% B.48,28% C.63,16% D.36,84%
Câu
13:
Hòa tan 17,3 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,68 lít khí ở đktc.
Thành phần % khối lượng Zn trong hỗn hợp ban đầu là:
A.57,62% B.42,38% C.62,43% D.37,57%
Câu
14:
Hòa tan 30,1 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Ag trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,56 lít khí ở đktc và còn lại 10,8 gam chất rắn
không tan. Thành phần % khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A.37,21% B.26,91% C.35,88% D.42,81%
hợp chât Fe(OH)y có phân tử khối bằng 90 . Hãy xác định hóa trị của Fe