em hãy kể vài nét về đời sống của chim bồ câu mà em biết
Cấu tạo nào của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn? Hãy nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
Hãy kể một vài tập tính của lớp chim mà em biết (khoảng 3 ví dụ).
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
Tham Khảo
Đặc điểm giúp chim thích nghi với việc bay:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
các đặc điểm khác:
-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
có tập tính sống ở nơi yên tĩnh
-sống ở những nơi sạch sẽ
+làm tổ,ấp trứng và bảo vệ con
Cấu tạo giúp chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn
* Đặc diểm cấu tạo ngoài thích nghi là:
- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.
- Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái
- Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
- Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân.
- Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.
- Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.
* Đặc điểm cấu tạo trong thích nghi là:
- Phổi nằm sâu trong hốc sườn 2 bên sống lưng giúp sự thông khí ở phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng chứa các xương làm giảm khối lượng riêng và giảm ma sát nội quan khi bay.
- Các túi khí ở ngực và bụng phối hợp hoạt động với nhau làm cho không khí đi qua hệ thống ổng khí trong phổi theo một chiều làm cho trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào.
Ví dụ
- Tặp tính làm tổ : chim sâu, đại bàng, chào mào.
- Nuôi con bằng sữa diều: Chim công.
- Bơi nội : chim cánh cụt.
Viết một đoạn ngắn(khoảng 6 câu) kể về một vài nét đẹp mà em thấy ở nông thôn(hoặc thành thị).
Gợi ý:
Em được biết một vài nét đẹp ở đâu(thuộc nông thôn hay thành thị)?
Đó là những nét đẹp gì cụ thể(về cảnh vật,con người,cuộc sống....)?
Vì sao em thi những nét đẹp đó?
Tham khảo :
Chủ nhật vừa rồi, em được bố mẹ cho về quê chơi. Quê em là một vùng nông thôn yên bình và xinh đẹp. Trước cổng làng là lũy tre xanh rì rào như đang vẫy gọi em nhanh vào trong. Những ngôi nhà trong làng chủ yếu là nhà nhỏ, nhà cấp 4. Tuy không cao lớn nhưng rất sạch sẽ và xinh đẹp. Đặc biệt, nhà nào cũng có vườn, trồng nhiều loại rau xanh, cây cối xum xuê. Trông đến là thích mắt. Những con đường trong làng là đường trải nhựa, hai bên trồng đầy cỏ xanh và hoa mười giờ. Điều em thích nhất, là cánh đồng lúa rộng mênh mông, xanh mướt và nồng đượm hương thơm ở cuối làng. Nhìn khung cảnh ấy, em thấy lòng mình nhẹ tênh như cánh gió. Em yêu tha thiết vẻ đẹp bình dị của quê hương em.
~^Hok tốt^~
Chủ nhật vừa rồi, em được bố mẹ cho về quê chơi. Quê em là một vùng nông thôn yên bình và xinh đẹp. Trước cổng làng là lũy tre xanh rì rào như đang vẫy gọi em nhanh vào trong. Những ngôi nhà trong làng chủ yếu là nhà nhỏ, nhà cấp 4. Tuy không cao lớn nhưng rất sạch sẽ và xinh đẹp. Đặc biệt, nhà nào cũng có vườn, trồng nhiều loại rau xanh, cây cối xum xuê. Trông đến là thích mắt. Những con đường trong làng là đường trải nhựa, hai bên trồng đầy cỏ xanh và hoa mười giờ. Điều em thích nhất, là cánh đồng lúa rộng mênh mông, xanh mướt và nồng đượm hương thơm ở cuối làng. Nhìn khung cảnh ấy, em thấy lòng mình nhẹ tênh như cánh gió. Em yêu tha thiết vẻ đẹp bình dị của quê hương em.
chữ thi mình bấm thiếu,đó là chữ thích nha
Câu 4:
A hãy kể tên 5 di sản văn hóa vật thể,5 di sản văn hóa phi vật thể?
B. hãy kể tên vài nét về di sản văn hóa ở quê hương mà em biết?
tham khảo
Nhã nhạc cung đình Huế Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Dân ca quan họ Bắc Ninh. Ca trù Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc. Hát Xoan. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. .Đờn ca tài tử Nam Bộ
A) 5 di sản văn hóa vật thể :
+ Phố cổ Hội An.
+ Chùa Một Cột.
+ Vịnh Hạ Long.
+ Chùa Bái Đính.
+ Thành Nhà Hồ.
5 di sản văn hóa phi vật thể : < bạn tham khảo 5 ý này nhé >
+ Hát Xoan
+ Ca trù.
+ Đờn ca tài tử Nam Bộ.
+ Dân ca quan họ Bắc Ninh.
+ Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc.
B)
Vài nét về di sản văn hóa ở quê hương em < Hưng Yên > : Quê em , di sản văn hóa nổi tiếng , chắc có lẽ là khu di tích Chử Đồng Tử - Tiên Dung . Nơi đây nhiều điều nổi bật và đa dạng. Khu di tích được ghi vào Di sản văn hóa Quốc Gia thế giới. Có thể thấy, khu di tích này rất nổi tiếng, là con người Hưng Yên thì đều biết đến. Và ở đây cũng là nơi giáo dục cho trẻ, hiểu biết rộng về di tích nơi đây.
1.Các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi vs đời sống của chim bồ câu?
2.So sánh hình thức sinh sản ở thằn lằn và chim bồ câu. Cho biết loài nào tiến hoá hơn? Vì sao?
3. Em hãy cho biết hiện trạng cá loài thú hiện nay? Đề xuất biện pháp bảo vệ thích hợp.
4. Trình bày đặc điểm hiện tượng thai sinh ở thú? Hiện tượng thai sinh có sử nghĩa như thế nào?
5. Tại sao không nên nuôi,nhốt thỏ vào chuồng gỗ hoặc tre?
6. Tại sao thỏ chạy nhanh nhưng lại ko chốn thoát đc thú ăn thịt?
hỏi từng câu á chứ hỏi nhiều rối lắm
refer
1
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Từ văn bản " 1 thứ quà của lúa non: Cốm " hãy kể ra 1 số nét đẹp truyền thống văn hoá trong đời sống hàng ngày của dân tộc Việt Nam mà em biết . Nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp văn hoá , truyền thống ấy
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày. Em hãy giải thích.
mình cần gấp, cảm ơn
THAM KHẢO:
-Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
-Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
-Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
-Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
-Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
-Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.
THAM KHẢO:
-Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
-Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
-Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
-Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
-Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
-Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.
Kể tên 2 nước hoặc thành phố ở châu Á mà em biết . Hãy giới thiệu vài nét về một đất nước hoặc thành phố đó .
Trung Quốc:
Tên nước: nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (The People's Republic of China)
Ngày quốc khánh: 1/10/1949 Thủ đô: Bắc Kinh Vị trí địa lý: Trung Quốc nằm ở phần nửa phía Bắc của Đông bán cầu, phía Đông Nam đại lục Á-Âu, phía Đông và giữa châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương. Diện tích: 9,6 triệu km2 Khí hậu: Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khô. Nhiệt độ trung bình toàn quốc tháng 1 là -4,7 độ C, tháng 7 là 26 độ C. Ba khu vực được coi nóng nhất là Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh. Dân số: hơn 1,3 tỷ người. Dân tộc: Trung Quốc có 56 dân tộc. Dân tộc Hán là chủ yếu, các dân tộc thiểu số (chiếm 6% dân số cả nước và phân bố trên 50-60% diện tích toàn quốc) Hành chính: gồm 31 tỉnh, thành phố, trong đó có 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc Trung ương. Ngoài cấp hành chính Trung ương, Trung Quốc còn có 4 cấp hành chính gồm tỉnh, địa khu, huyện, xã. Đơn vị tiền tệ: Đồng Nhân dân tệ có đơn vị là Yuan (Nguyên), 1 Y= 10 jiao (hào) = 100 fen (xu). Tôn giáo: Có 4 tôn giáo chính là Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Hồi, Thiên chúa giáo. Ngôn ngữ: Tiếng Hán phổ thông lấy âm Bắc Kinh làm tiêu chuẩn Nhật Bản:Nhật Bản là một quốc gia hải đảo, nằm ở vùng đông Á, châu Á trên biển Thái Bình Dương. Quốc gia này giáp với rìa đông của biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc và vùng viễn đông của Nga. 377.972,28 km2, xếp hạng 62 thế giới. Chúc bạn học tốtẤn Độ :
Tên nước : Cộng hòa Ấn Độ (Republic of India)
Thủ đô : New Delhi
Ngày độc lập : 15/8/1947
Diện tích : 3.287.263 km2
Dân số : 1.428 tỷ người
Tôn giáo chính : Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Cơ đốc giáo, Tích-khắc giáo
Đơn vị tiền tệ : Rupee (INR)
Ngôn ngữ : Tiếng Hindi, Tiếng Anh
Hành chính : Gồm 36 bang, trong đó có 28 bang và 8 lãnh thổ liên bang
Khí hậu : Có 4 mùa, mùa đông (tháng 12, tháng 1 và tháng 2), mùa hè (tháng 3, tháng 4 và tháng 5), mùa mưa gió mùa (tháng 6 đến tháng 9) và mùa mưa hậu (tháng 10 đến tháng 11).
Dân tộc : Ấn Độ có 400 dân tộc. Dân tộc Ấn-Aryan ( chiếm 72%dân số)
Maldives
Thủ đô : Male
Ngày độc lập : 26/7/1965
Dân số : Gần 600.000 người
Ngôn ngữ : tiếng Dhivedi
Tôn giáo : Maldives chỉ coi Hồi giáo là tôn giáo quốc gia
Muối ăn NaCl ( natri clorua ) có nhiều ứng dụng trong đời sống
a) Em hãy kể một vài ứng dụng của NaCl mà em biết
b) Nước biển chứa nhiều NaCl .Em hãy đề nghị cách chế biến muối ăn từ nước biển
a/
Dùng làm gia vịĐiều chế NaOH, Cl2 , H2 ...b/ - Chưng cất nước biển => Thu được muối ăn
- Cho bay hơi hết nước trong nước biển => NaCl
-...............
nêu đặc điểm về đời sống, sinh sản của chim bồ câu. So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài. Thân chim bồ câu hình thoi giúp ích gì khi bay, chim bồ câu bay lượn hay bay vỗ cánh
Đặc điểm về đs của chim bồ câu:
- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi
- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây
- Là động vật hằng nhiệt
* Sinh sản:
- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi
- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng
- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
Đời sống:
- Sống trên cây, bay giỏi.
- Có tập tính lm tổ.
- Là đv hằng nhiệt.
Sinh sản:
- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
- Trứng được thụ tinh trong.
- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.
- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).
So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
Thằn lằn bóng | Chim bồ câu |
Có cơ quan giao phối | Không có cơ quan giao phối( con đực) |
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứa | Đẻ 2 trứng 1 lứa |
Không ấp trứng | Có ấp trứng |
Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.