Tại sao một vật nhiễm điện sau khi cọ xát
M.n trả lời câu hỏi này dùm mik ạh,cảm ơn m.n nhiều
khi dùng thanh thuỷ tinh cọ xát vào mảnh lụa, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào mảnh vải khô, êlec trôn dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?vật nào nhiễm điện âm?vật nào nhiễm điện dương. Các bạn giúp mk trả lời câu hỏi này với ạ cảm ơn trước.
Mảnh lụa nhiễm điện âm, khi đó các electron di chuyển từ thanh thuỷ tinh sang lụa (nhận thêm electron) => thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương.
Mảnh vải khô nhiễm điện dương, khi đó các electron di chuyển từ mảnh vải sang thanh nhựa (mất bớt electron) => thanh nhựa nhiễm điện âm.
Sau khi được cọ xát nhiều lần, một vật vì sao nhiễm điện dương, vì sao nhiễm điện âm? giúp mik vs ạ
một vật nhiễm điện dương vì mất e
một vật nhiễm điện âm vi nhận e
theo mình hiểu nhá
nhiễm điện dương vì mât electron
nhiễm điện âm vì nhận electron
Câu 1: Vật bị nhiễm điện có những khả năng gì? Hai vật bất kì đem cọ xát với nhau thì chúng nhiễm điện như thế nào? Vì sao?
Câu 2: Đưa A lại gần B thì thấy chúng hút nhau. Đưa C lại gần B thì thấy chúng đẩy nhau. Biết C nhiễm điện dương.
a) Hỏi vật A, vật B nhiễm điện gì? Vì sao?
b) Nếu đưa thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa lại gần vật C thì hiện tương xảy ra như thế nào? Vì sao?
Vật lý 7
Giúp tớ 2 cậu, trả lời nghiêm túc nha, cảm ơn nhiều ạ!
Câu 1:
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.
- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.
Câu 2:
a)
- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.
=> B nhiễm điện dương.
- Vì A hút B => A và B trái dấu.
=> A nhiễm điện âm.
b)
- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.
Dạ cảm ơn các bạn rất nhiều!
Tại sao sau khi bị cọ xát nhiều vật bị nhiễm điện?
Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.
Tham khảo:
Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.
Tham khảo:
Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.
Chọn câu đúng
A. Sau khi cọ xát hai vật với nhau thì cả hai vật đều bị nhiễm điện âm
B. Sau khi cọ xát với nhau thì hai vật mang điện tích trái dấu nhau
C. Sau khi cọ xát hai vật với nhau thì cả hai vật đều bị nhiễm điện dương
D. Sau khi cọ xát hai vật với nhau, có sự dịch chuyển của hạt mang điện dương từ vật này sang vật kia
Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?
Không thể vì khi cọ xát 2 vật với nhau , 1 vật sẽ mất bớt electron và 1 vật sẽ nhận thêm electron dẫn đến chúng nhiểm điện khác loại và hút nhau, vậy nên không thể có chuyện chỉ có 1 trong 2 vật nhiểm điện
bạn tham khảo nha
Không. Vì:
Trong khi cọ xát; electron được chuyển từ vật này sang vật khác => sau khi cọ xát, một vật thừa electron, một vật thiếu electron => cả hai vật không còn trung hòa về điện => hai vật đều nhiễm điện.
Vậy không có trường hợp một vật nhiễm điện nhưng vật còn lại lại không nhiễm điện.
chúc bạn học tốt nha.
Câu 11: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.
ai nhanh tick cho
Câu 11: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 7
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:
- Nhiều vật sau cọ xát có khả năng ... các vật khác.
- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng... bóng đèn bút thử điện.
- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật ... hay còn gọi là vật mang ...
Câu 2: Có phải tất cả các vật sau khi bị cọ xát đều nhiễm điện. Kể tên một số vật sau khi cọ xát bị nhiễm điện mà em biết. Em kiểm chứng vật bị nhiễm điện hay không bằng cách nào?
Câu 3: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi nhưng cánh quạt điện thổi gió mạnh một thời gian sau lại bám nhiều bụi đặc biệt là ở vụng quanh mép. Em hãy giải thích hiện tượng đó.
Câu 4: Có mấy loại điện tích? Nêu rõ từng loại?
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:
- Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích ... loại khi được đặt gần nhau thì ... nhau. - Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng ... nhau do chúng nhiễm điện tích ... loại.
- Có ... loại điện tích. Các vật mang điện cùng loại thì... nhau, các vật mang điện khác loại thì ... nhau.
- Kí hiệu của điện tích âm là dấu ... kí hiệu của điện tích dương là...
Câu 6: Nêu rõ cấu tạo của nguyên tử? (lớp vỏ, hạt nhân mang điện tích gì?)
Nguyên tử trung hòa về điện khi nào?
Câu 7: Electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác không?
Câu 8: Trước khi cọ xát có phải các vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tại nên vật.
Câu 9: Tại sao trước khi cọ xát các vật không hút các vụn giấy nhỏ?
Câu 10: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:
- bóng đèn bút thử điện sáng khi có các ... qua nó.
- ... là dòng dịch chuyển các điện tích có hướng.
- Đèn điện sáng, quạt điệnq quay và các thiết bị điện hoạt động khi có... chạy qua
- ... là nơi phát ra dòng điện và có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện có hai cực cực ... kí hiệu dấu + , cực ... kí hiệu dấu –
Câu 11: Hãy kể tên một số số nguồn điệ mà em biết?
Câu 12: Khi lắp bóng đèn và mạch điện vào nguồn điện nhưng đèn không sáng chúng ta phải kiểm tra những bộ phận vào?
Câu 13: Em hãy nêu vai trò của điện trong cuộc sống hiện nay mà em biết?
Giúp mk vs và mk cảm ơn
Thank you 🥰
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-). Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron. |
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.
b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Tự hỏi , tự trả lời hả bạn
☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘không phải, đấy là các thí nghiệm ý
ở đoạn này
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.