Những câu hỏi liên quan
4A
Xem chi tiết
H24

Tham khảo:

VITAMIN cần trong bữa ăn vì:

Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào. Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất. Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh. Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương. Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.
Bình luận (5)
2N
18 tháng 1 2022 lúc 21:50

VITAMIN cần trong bữa ăn vì:

Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào. Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất. Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh. Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương. Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.

Bình luận (0)
H24
18 tháng 1 2022 lúc 21:50

vì nó là một trong thành phần cấu tạo nên tế bào và duy trì sự sống của chúng. Vitamin cx tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất, tăng cường hệ miễn dịch, điều hòa hoạt động của hệ thần kinh, là chất xúc tác  để biến đổi các chất như chất béo,...vv 

Bình luận (4)
4A
Xem chi tiết
H24

làm rồi mà .-.

Bình luận (0)
SH
18 tháng 1 2022 lúc 21:50

VITAMIN vần trong bữa ăn vì:

Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào. Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất. Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh. Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương. Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.

Bình luận (3)
KD
Xem chi tiết
DC
14 tháng 10 2017 lúc 18:08

- Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi

- Vitamin là một hợp chất hữu cơ có trong thức ăn với một liều lượng nhỏ nhưng cần thiết cho sự sống.

- Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều emzim tham gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng của cơ thể.

- Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn.

Bình luận (0)
KS
Xem chi tiết
NT
28 tháng 4 2018 lúc 12:24

1.Chọn ý đúng:
Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể :
A. Năng lượng và chất dinh dưỡng B. Năng lượng
C. Chất dinh dưỡng D. Chất đạm, chất béo đường bột

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
30 tháng 1 2017 lúc 15:43

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
6 tháng 9 2018 lúc 5:13

Đáp án C

Trong khẩu phần ăn, chúng ta nên chú trọng đến rau và hoa quả tươi vì:

- Những loại thức ăn này chứa nhiều chất xơ, giúp cho hoạt động tiêu hoá và hấp thụ thức ăn được dễ dàng hơn.

- Những loại thức phẩm này giúp bổ sung vitamin và khoáng chất, tạo điều khiện thuận lợi cho hoạt động chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
13 tháng 8 2018 lúc 8:27

Chọn đáp án C 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
IP
15 tháng 7 2023 lúc 12:37

- Thiếu vitamin A: Nếu thiếu vitamin A, cơ thể người sẽ mắc nhiều bệnh liên quan đến mắt như quáng gà, tăng sản sinh các tế bào vảy gây sừng hóa bề mặt, làm tổn thương và mất ổn định màn nước mắt từ đó gây khô mắt; hoặc bệnh liên quan đến da như làm cho da bị nhiễm khuẩn gây ngứa, khô, tróc vảy, da sần sùi,... Ngoài ra, thiếu hụt vitamin A còn gây xơ gan hoặc ứ mật mãn tính. Ở trẻ em, nếu thiếu hụt vitamin A thường xuyên dẫn đến mệt mỏi, kém ăn, chậm phát triển, da khô và tóc rụng nhiều, hệ miễn dịch và sức đề kháng yếu nên dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa và da.

- Thiếu vitamin C: Khi thiếu vitamin C sẽ có các triệu chứng như mệt mỏi, thở nông, da dẻ thô ráp, vết thương chậm lành và có những nốt xuất huyết. Ngoài ra, thiếu vitamin C cũng sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như thiếu máu, loãng xương, thoái hóa khớp, tim mạch, scorbut, ung thư,…

- Thiếu vitamin B1: Khi thiếu vitamin B1 sẽ khiến cơ thể ăn uống không ngon miệng, dẫn đến sút cân nhanh chóng, cơ thể rơi vào trạng thái suy nhược, mệt mỏi, thiếu sức sống. Ngoài ra, thiếu vitamin B1 cũng dẫn đến khó thở, rối loạn nhịp tim, yếu cơ, mờ mắt, ảnh hưởng đến dây thần kinh vận động,…

- Thiếu vitamin D: Khi bị thiếu vitamin D sẽ dẫn tới bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn. Đối với trẻ dưới 2 tuổi, thiếu vitamin D sẽ gây ra các triệu chứng không điển hình như dễ bị kích thích, ra mồ hôi, chậm mọc răng, mềm xương sọ, dễ bị co giật; khi trẻ biết đứng sẽ dễ bị cong vẹo cột sống, chân bị vòng kiềng. Ngoài ra, thiếu vitamin D còn dẫn tới nguy cơ cao mắc các bệnh lí tim mạch, suy giảm nhận thức ở người lớn tuổi, gây ra hen suyễn ở trẻ em và gây ung thư,…

- Thiếu calcium: Ở trẻ em, thiếu calcium sẽ gây bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, biến dạng xương, chân vòng kiềng, rối loạn hệ thần kinh, rối loạn nội tiết tố, rối loạn giấc ngủ, co giật các cơ, suy yếu hệ miễn dịch,… Ở người lớn, thiếu calcium sẽ gây bệnh loãng xương, nứt viêm da, phong thấp, hội chứng hạ calcium máu, viêm loét đường tiêu hóa, suy nhược thần kinh, bệnh tim, xơ cứng động mạch,…

- Thiếu chất xơ: Khi thiếu chất xơ sẽ dẫn đến cơ thể bị tăng nguy cơ mắc một số bệnh như bệnh trĩ, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường,…

Bình luận (0)
QV
Xem chi tiết
IP
26 tháng 2 2021 lúc 22:50

 

Câu 1

Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể? 

- Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể. 

 Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ?

- Ta biết đó , sắt là thành phần tham gia cấu tạo nên phân tử Hb trong hồng cầu giúp máu vận chuyển các chất  còn với bà mẹ mang thai, thai nhi sống và phát triển hoàn toàn nhờ dinh dưỡng truyền từ máu mẹ sang con

=> Vì vậy, cần bổ sung thức ăn giàu sắt cho bà mẹ mang thai nhằm tăng cường tổng hợp Hb => tăng hoạt động của vận chuyển chất dinh dưỡng cho con 

Câu 2 

Cần làm gì để năng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình?

Để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình cần:

+ Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình

+ Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ăn ngon miệng bằng cách:

Chế biển hợp khẩu vị.

Bàn ăn và bát đũa sạch sẽ.

Bày món ăn đẹp, hấp dẫn.

Tinh thần sảng khoái, vui vẻ.

Câu 3

Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?

- Bài tiết có vai chò rất quan trọng chính nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Các sản phẩmthải chủ yếu của cơ thể là gì, việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm?

-Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.

  - Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên :

 Sản phẩm thải chủ yếu  Cơ quan bài tiết chủ yếu 
 CO2 Phổi (hệ hô hấp)
 Mồ hôi  Da
 Nước tiểu Thận (hệ bài tiết)

 

Câu 4

 Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?

– Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

– Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

– Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

 

 

 

Bình luận (0)