Những câu hỏi liên quan
LM
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
NT
25 tháng 1 2021 lúc 14:15

Bài 4:

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ

hay P-1 và P+1 là các số chẵn

\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)

Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)

Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)

mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

và (3;8)=1

nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)

Bình luận (1)
ES
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KV
20 tháng 3 2019 lúc 22:38

ta có : \(\left(n+1\right)\left(n+3\right)\) ( n thuộc N )

\(\Rightarrow n+1\ge1\Rightarrow n\ge0\)

\(\Rightarrow n+3\ge3\Rightarrow n\ge0\)

vậy \(\left(n+1\right)\left(n+3\right)\) là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\) \(n\ge0\)

Bình luận (0)
HV
20 tháng 3 2019 lúc 22:48

bài này hởi sai bạn ơi

Bình luận (0)
KV
20 tháng 3 2019 lúc 22:56

hình như sai thiệt

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
LH
21 tháng 11 2014 lúc 6:15

n+1;n+3;n+7;n+9;n+13;n+15 so do =4

Bình luận (0)
DM
13 tháng 2 2016 lúc 11:40

có thể giải rõ ra đc k???

Bình luận (0)
CH
8 tháng 1 2018 lúc 14:28

Câu hỏi của Nguyễn Lịch Tiểu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết