Những câu hỏi liên quan
AC
Xem chi tiết
BT
16 tháng 7 2021 lúc 14:59

Nếu số đó ko bớt đi 2 đơn vị thì sẽ chia hết cho 3 và có thương là 29.

=> số đó là: 29 x 3 = 87

Đúng thì like giúp mik nha. Thx bạn

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
HT
25 tháng 10 2021 lúc 19:56

a,n=0;2;6;12;14;....

b,n=1

c,n=0

d,n=2;4;6;10;12;...

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
HQ
22 tháng 5 2021 lúc 22:16

5n+9 là bội của n-2

<=> 5n+9 chia hết cho n-2

5n-10+19  chia hết cho n-2

mà 5n-10 chia hết cho n-2

<=>19 chia hết cho n-2

n-2 thuộc B{19}

bạn lập bảng ra thì ra n= 3;1;21;-17

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DP
22 tháng 5 2021 lúc 22:59

Vì 5n + 9 là bội của n - 2

=> 5n + 9 \(⋮\) n - 2

=> 5n - 10 + 19 \(⋮\)n - 2 

=> 19 \(⋮\)n - 2 ( vì 5n - 10 \(⋮\)n - 2 )

=> n - 2 \(\in\) Ư ( 19 ) = { ± 1 ; ± 19 }

=> n \(\in\) { -17 ; 1 ; 3 ; 21 }

Vậy .....

Có bài toán nào khó thì ib mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HL
Xem chi tiết
HD
18 tháng 2 2020 lúc 23:13

a)Ta có:

3n = (3n + 3) + (-3) =3(n +1) + (-3)

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3(n+1) chia hết cho n+1

Để 3n là bội của n+1 thì -3 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(-3)

Suy ra n+1 thuộc {1;3;-3;-1}

Nếu n+1=1 

=> n=1-1=0

Nếu n+1 =-1

=>n=-1-1=-2

Nếu n+1=3

=>n=3-1=2

Nếu n+1=-3

=> n=-3-1=-4

 Vậy x thuộc {0;2;-2;-4}

Câu b) bạn làm giống câu a nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HP
Xem chi tiết
NT
11 tháng 9 2021 lúc 23:14

b: Ta có: \(B=-2x^2+4x+1\)

\(=-2\left(x^2-2x-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2-2x+1-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=-2\left(x-1\right)^2+3\le3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NM
15 tháng 10 2021 lúc 16:54

\(\Rightarrow-5\left(n+3\right)+42⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(42\right)=\left\{-42;-21;-14;-7;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-45;-24;-17;-10;-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3;4;11;17;39\right\}\)

Bình luận (2)
PC
Xem chi tiết
TK
13 tháng 12 2021 lúc 13:18

có cần lời giải ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
PH
19 tháng 12 2015 lúc 20:50

Ta có 2n+7=2n+2+5=2(n+1)+5

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 2(n+1) chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1=>n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

Với n+1=1 thì n=0

Với n+1=5 thì n=4

Vậy n={0;4}

Bình luận (0)