5 chia hết (x + 3)
1, (x+3)chia hết cho(x+1)
2, (2x+5)chia hết cho (x+2)
3,(3x+5)chia hết cho (x-2)
4,(x^2-x+2)chia hết cho (x-1)
5,(x^2+2x+4)chia hết cho (x+1)
2: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)
bài 7:tìm điều kiện cửa số x e N de:
a=12+14+16+x chia hết cho 2;ko chia hết cho 2
a=8+12+x chia hết cho 4;ko chia hết cho 4
a=6+12+27+x chia hết cho 3 ko chia hết cho 3
a=5+70+x chia hết cho 5;ko chia hết 5;chia hết cho 10;ko chia hết cho 10
a=10+15+20+x chia hết cho 5;ko chia hết cho 5.
12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2
12 + 14 + 16 không chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)
tìm x en biết
a, x + 12 CHIA HẾT CHO x - 4
b, 2.x + 5 chia hết cho x - 1
c, 2 .x + 6 chia hết cho 2 . x - 1
d , 3 . x + 7 chia hết cho 2 . x - 2
e , 5 . x + 12 chia hết cho x - 3
`**x in NN`
`a)x+12 vdots x-4`
`=>x-4+16 vdots x-4`
`=>16 vdots x-4`
`=>x-4 in Ư(16)={+-1,+-2,+-4,+-16}`
`=>x in {3,5,6,2,20}` do `x in NN`
`b)2x+5 vdots x-1`
`=>2x-2+7 vdots x-1`
`=>7 vdots x-1`
`=>x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`
`=>x in {0,2,8}` do `x in NN`
`c)2x+6 vdots 2x-1`
`=>2x-1+7 vdots 2x-1`
`=>7 vdots 2x-1`
`=>2x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`
`=>2x in {0,2,8,-6}`
`=>x in {0,1,4}` do `x in NN`
`d)3x+7 vdots 2x-2`
`=>6x+14 vdots 2x-2`
`=>3(2x-2)+20 vdots 2x-2`
`=>2x-2 in Ư(20)={+-1,+-2,+-4,+-5,+-10,+-20}`
Vì `2x-2` là số chẵn
`=>2x-2 in {+-2,+-4,+-10,+-20}`
`=>x-1 in {+-1,+-2,+-5,+-10}`
`=>x in {0,2,3,6,11}` do `x in NN`
Thử lại ta thấy `x=0,x=2,x=6` loại
`e)5x+12 vdots x-3`
`=>5x-15+17 vdots x-3`
`=>x-3 in Ư(17)={+-1,+-17}`
`=>x in {2,4,20}` do `x in NN`
a) Ta có: \(x+12⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow16⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(16\right)\)
\(\Leftrightarrow x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4;20;-12\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;5;3;6;2;8;20\right\}\)
b) Ta có: \(2x+5⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
c) Ta có: \(2x+6⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)
d) Ta có: \(3x+7⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow6x+14⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow20⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow2x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;12;-8;22;-18\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2};2;0;3;-1;\dfrac{7}{2};-\dfrac{3}{2};6;-4;11;-9\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)
e) Ta có: \(5x+12⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow27⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;6;0;12;-6;30;-24\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;6;0;12;30\right\}\)
Giải:
a) \(x+12⋮x-4\)
\(\Rightarrow x-4+16⋮x-4\)
\(\Rightarrow16⋮x-4\)
\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(16\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-4 | -16 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
x | -12 (loại) | -4 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 3 (t/m) | 5 (t/m) | 6 (t/m) | 8 (t/m) | 12 (t/m) | 20 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;3;5;6;8;12;20\right\}\)
b) \(2x+5⋮x-1\)
\(\Rightarrow2x-2+7⋮x-1\)
\(\Rightarrow7⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -6 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 8 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
c) \(2x+6⋮2x-1\)
\(\Rightarrow2x-1+7⋮2x-1\)
\(\Rightarrow7⋮2x-1\)
\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
2x-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -3 (loại) | 0 (t/m) | 1 (t/m) | 4 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)
d) \(3x+7⋮2x-2\)
\(\Rightarrow6x-6+20⋮2x-2\)
\(\Rightarrow20⋮2x-2\)
\(\Rightarrow2x-2\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)
Vì \(2x-2\) là số chẵn nên \(2x-2\in\left\{\pm2;\pm4;\pm10;\pm20\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
2x-2 | -20 | -10 | -4 | -2 | 2 | 4 | 10 | 20 |
x | -9 (loại) | -4 (loại) | -1 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 3 (t/m) | 6 (t/m) | 11 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)
e) \(5x+12⋮x-3\)
\(\Rightarrow5x-15+27⋮x-3\)
\(\Rightarrow27⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(27\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-3 | -27 | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 | 27 |
x | -24 (loại) | -6 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 4 (t/m) | 6 (t/m) | 12 (t/m) | 30 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;4;6;12;30\right\}\)
1) 2x + 5 chia hết cho x + 2
2) 3x + 5 chia hết cho x - 2
3) 6x + 7 chia hết cho 2x - 1
4) 4 - x chia hết cho x + 3
5) x - 3 chia hết cho x + 1
6) x2 - x + 2 chia hết cho x - 1
1) ta có 2x+5=2(x+2)+1
vì 2(x+2) chia hết cho x+2 nên để 2(x+2)+1 chia hết cho x+2 thì 1 chia hết cho x+2
hay x+2 là ước của 1
ta có Ư(1)=-1,1
nếu x+2=1 thì x=-1
nếu x+2=-1 thì x=-3
2) ta có 3x+5=3(x-2)+11
vì 3(x-2) chia hết cho x-2 nên để 3(x-2)+11 thì 11 chia hết cho x-2 hay x-2 là ước của 11
ta có Ư(11)=-11;-1;1;11
nếu x-2=-11 thì x=-9
nếu x-2=-1 thì x=1
nếu x-2=1 thì x=3
nếu x-2=11 thì x=12
các câu còn lại tương tự .cho mình **** nha
Tìm x thuộc Z,biết:
a,-3 chia hết (x+1)
b,5 chia hết(x+2)
c,x+5 chia hết x+1
d,x -2 chia hết x+3
e,2x+3 chia hết x-1
a) \(-3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) |
\(x\) | \(-2\) | \(0\) | \(-4\) | \(2\) |
KL: Vậy...
b) \(5⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x+2\) | \(-1\) | \(1\) | \(-5\) | \(5\) |
\(x\) | \(-3\) | \(-1\) | \(-7\) | \(3\) |
KL: Vậy...
c) \(x+5⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1+4⋮x+1\)
Vì \(x+1⋮x+1\) nên \(4⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;1;-4;4\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-4\) | \(4\) |
\(x\) | \(-2\) | \(0\) | \(-5\) | \(3\) |
KL: Vậy...
d) \(x-2⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow x+3-5⋮x+3\)
Vì \(x+3⋮x+3\) nên \(-5⋮x+3\Rightarrow x+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x+3\) | \(-1\) | \(1\) | \(-5\) | \(5\) |
\(x\) | \(-4\) | \(-2\) | \(-8\) | \(2\) |
KL: Vậy...
e) \(2x+3⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)+5⋮x-1\)
Vì \(2\left(x-1\right)⋮x-1\) nên \(5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-5\) | \(5\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(-4\) | \(6\) |
KL: Vậy...
1, (x+3)chia hết cho(x+1)
2, (2x+5)chia hết cho (x+2)
3,(3x+5)chia hết cho (x-2)
4,(x^2-x+2)chia hết cho (x-1)
5,(x^2+2x+4)chia hết cho (x+1)
1) Ta có x+3=x+1+2
=> 2 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Ta có bảng
x+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
x | -3 | -2 | 0 | 1 |
2) Ta có 2x+5=2(x+2)+1
=> 1 chia hết cho x+2
=> x+2 =Ư (1)={-1;1}
Nếu x+2=-1 => x=-3
Nếu x+2=1 => x=-1
3, Ta có 3x+5=3(x-2)+11
=> 11 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư (11)={-11;-1;1;11}
Ta có bảng
x-2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
x | -9 | 1 | 3 | 13 |
4) Ta có x2-x+2=(x-1)2-x
=> x chia hết cho x-1
Ta có x=x-1+1
=> 1 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu x+1=-1 => x=-2
Nếu x+1=1 => x=0
5) Ta có x2+2x+4=(x+2)2-2x
=> 2x chia hết cho x+1
Ta có 2x=2(x+1)-2
=> x+1 thuộc Ư (2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng
x+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
x | -3 | -2 | 0 | 1 |
2-4x chia hết cho x-1
5+3x chia hết cho x-3
3x+2 chia hết cho 2x+3
5x+1 chia hết cho 2x+1
x^2+2x-5 chia hết cho x+2
x^2+x+3 chia hết cho x-2
Ai nhanh và đúng mình tick cho nha
x chia hết cho2, x chia hết cho 3, x chia hết cho 5, x chia hết cho 7 . tĩm nhỏ nhất khác 0
Giải
Ta có: x 2,3,5,7 và x bé nhất
=>x∈BCNN(2,3,5,7)
2,3,5 và 7 là số ng/tố
=>BCNN(2,3,5,7)=2.3.5.7=210
=>x=210
Câu 1: nếu M=12a+14b thì :
A: M chia hết cho 4
B: M chia hết cho 2
C: M chia hết cho 12
D: M chia hết cho 14
Câu 2 : Cho 2 =2^3 x 3 , b=3^2 x 5^2 , c=2 x 5 khi đó ƯCLN (a,b,c) là :
A :2^3 x 3 x5
B :1
C :2^3 x 3^2 x 5^2
D :30