Những câu hỏi liên quan
CN
Xem chi tiết
IY
8 tháng 3 2018 lúc 11:26

( CHO CẠNH ĐÁY BC = 25 CM)

MÀ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A

=> AB =AC

MÀ AB+ AC+ BC = 62 ( CHU VI CỦA TAM GIÁC)

=> AB + AB+BC = 62

THAY SỐ: 2 AB + 25 = 62

                   2 AB = 62 - 25

                 2 AB = 37

                    AB = 37:2

                   AB =18,5

=> AB =AC =18,5

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KY
27 tháng 3 2018 lúc 12:55

Bài 1:   Do đó là tam giác cân

=> Hai góc bên bằng nhau

Mà 1 cạnh dài 25cm

=> Cạnh bên thứ hai cũng dài 25 cm

Mà chu ci tam giác cân bằng:

Cạnh bên +Cạnh bên+Cạnh đáy=62cm

=>25 cm  +  25 cm  +  Cạnh đáy  =  62cm

=> 50cm  +Cạnh đáy  =62 cm

=>Cạnh đáy =62 cm -50cm 

=> Cạnh đáy =12 cm

Vậy cạnh bên 1 có chiều dài là 25cm

       cạnh bên 2 có chiiều dài 25 cm

        cạnh đáy có chiều dài 12 cm


A C B 7 13

Bài 2: a, Do AB = 7 cm 

Mà tam giác ABC cân 

=>BC =7 cm

Mà chu vi tam giác ABC =AB+AC+BC

=7 cm + 13cm + 7 cm

= 27 cm

Vậy chu vi của tam giác ABC là 27 cm

b, Do tam giác ABC cân

=>AB = BC=5 cm

Mà chu ci tam giác ABC = AB +AC+ BC

= 5 cm + 12 cm + 5 cm

= 22 cm

Vậy chu vi tam giác ABC là 22 cm

Tĩck cho mk nha...cảm ơn

Bình luận (0)
HD
13 tháng 4 2020 lúc 16:57

bạn kwon jf yong sai rồi nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KL
Xem chi tiết
HB
25 tháng 4 2021 lúc 14:12

Từ giả thiết là 1 tam giác cân suy ra: 

Gọi x là số đo cạnh bên của tam giác cân 

       y là số đo cạnh đáy của tam giác cân 

Ta có chu vi của tam giác cân là 62cm:

\(\Rightarrow x+x+y=62(1)\)

Trường hợp 1: Cạnh có độ dài 25cm là cạnh bên 

\(\Rightarrow x=25cm\)

Thay vào phương trình (1) ta được:

\(y=62-50=12\)

Trường hợp 2:Cạnh có độ dài 25cm là cạnh đáy 

\(\Rightarrow y=25cm \)

Thay vào phương trình(1) ta được 

\(x=\frac{62-25}{2}=\frac{37}{2}\)

 

 

Bình luận (0)
NL
25 tháng 4 2021 lúc 14:29

Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là: a, b, c (cm; a,b,c \(\in\Pi\)*)

ta có a = 25 cm

Xét 2 trường hợp:

TH1: cạnh đó là cạnh bên

=> b (cạnh bên) = 25 cm

=> c (cạnh đáy) = 62 - 25*2 = 12 (cm)

TH1: cạnh đó là cạnh đáy

=> a (cạnh bên) = (62 -25) : 2 = 18,5 (cm)

=> b (cạnh bên) = 18,5 (cm)

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
HI
27 tháng 6 2016 lúc 16:32

Gọi độ dài hai cạnh là x và y,ta có

x+y+6=30

x+y=30-6

x+y=24

Mà tam giác đó là tam giác cân

Nên x=y suy ra x=y=24:2=12 cm

Bình luận (0)
DL
27 tháng 6 2016 lúc 16:34
Cạnh 6cm không thể là cạnh bên của tam giác cân được vì khi đó 2 cạnh bên =6 cm; cạnh còn lại =30 - 2*6 = 18 cm lớn hơn tổng 2 cạnh bên. Trái với hệ thức cạnh trong tam giác.Cạnh 6 cm là cạnh đáy nên 2 cạnh bên là: (30-6)/2 = 12 cm.

Note: Nếu bạn đã HỎI hãy có trách nhiệm khi được TRẢ LỜI

Bình luận (0)
DH
27 tháng 6 2016 lúc 18:47
Cạnh 6cm không thể là cạnh bên của tam giác cân được vì khi đó 2 cạnh bên =6 cm; cạnh còn lại =30 - 2*6 = 18 cm lớn hơn tổng 2 cạnh bên. Trái với hệ thức cạnh trong tam giác.Cạnh 6 cm là cạnh đáy nên 2 cạnh bên là: (30-6)/2 = 12 cm
Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
AP
2 tháng 1 2016 lúc 19:51

câu 1: 20m

câu 2 : ?

câu 3: 94 cm

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
SN
28 tháng 12 2017 lúc 22:38

Bài 2:

Độ dài canh góc vuông cần tìm là:

24:75%=32(cm)

Chu vi tam giác là:

24+40+32=96(cm)

Diện tích tam giác là:

S=(24*32):2=384(cm2)

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
KL
8 tháng 5 2023 lúc 8:46

a) Gọi độ dài cạnh cần tìm là x (cm) (x > 0)

Theo hệ quả của bất đẳng thức tam giác, ta có:

13 - 6 < x < 13 + 6

7 < x < 19

Do tam giác cân nên x = 13 (cm)

b) Chu  vi tam giác cân đó:

6 + 13 + 13 = 32 (cm)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NA
5 tháng 4 2016 lúc 20:43

Ai giúp mk trả lời bài toán cái nào!

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24
1 tháng 3 2018 lúc 11:13

1) Vì tam giác cân hai cạnh bên bằng nhau. Trong hai số đo 3dm và 5dm có một số đo độ dài cạnh bên và một số đo độ dài cạnh đáy.

Nếu 3dm độ dài cạnh bên ta có: 3 + 3 > 5: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 3 + 3 + 5 = 11 (dm)

Nếu 5dm độ dài cạnh bên ta có:  5 + 5 > 3: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 5 + 5 + 3 = 13 (dm).

2) Giả sử ∆ ABC có AB = 7cm, AC = 2cm. Theo định lý và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác ta có:

AB – AC < BC < AB + AC =>  7 – 2 <  BC < 7 + 2 =>  5 < BC < 9

Vì số đo cạnh BC là một số tự nhiên lẻ nên BC = 7(cm)


 


 

Bình luận (0)