Hợp chất B được tạo bởi K(Potassium) hóa trị I và nhóm NO₃ hóa trị I. CTHH của B là:
Câu A : lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi cu có hóa trị ll và nhóm (no3) có hóa trị l Câu B: lập cthh có hợp chất tạo bởi BA có hóa trị ll và nhóm ( po4) có hóa trị lll
\(a,CTTQ:Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
a, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
b, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Mg^{II}_x\left(NO_3\right)^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị:\(x.II=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:Mg\left(NO_3\right)_2\)
a.\(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
b.\(Mg\left(NO_3\right)_2\)
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
1)
Gọi hóa trị của $PO_4$ là x
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$3.II = 2.x \Rightarrow x = III$
Vậy $PO_4$ có hóa trị III
2)
Gọi CTHH là $Al_x(SO_4)_y$
Theo quy tắc hóa trị :
$x.III = y.II \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy CTHH là $Al_2(SO_4)_3$
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
Áp dụng quy tắc hóa trị => Hóa trị của nhóm PO4 là \(\dfrac{II.3}{2}=III\)
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
=>CTHH: Al2(SO4)3
Công thức hóa học của hợp chất được tạo nên từ nguyên tố Kali (K) có hóa trị (I) và nhóm nguyên tử (CO3) có hóa trị (II) là:
A. K(CO3)2. B. K2CO3. C. KCO3. D. K2(CO3)2.
Công thức hóa học của hợp chất được tạo nên từ nguyên tố Kali (K) có hóa trị (I) và nhóm nguyên tử (CO3) có hóa trị (II) là:
ta có K hóa trị 1
CO3hóa trị 2
theo quy tắc hóa trị :
=>K2CO3
công thức hóa học của hợp chất tạo bởi K hóa trị (1) và nhóm(SO4)hóa trị (2) là :
A.KSO4
B.K2SO4
C.K3SO
D.K(SO4)2
BT1: Xác định hóa trị của Mangan, Sắt có trong các hợp chất sau: a. MnO, ; b. MnSO,; c. Fe(NO;); Biết nhóm SO, có hóa trị II ; Nhóm NO; có hỏa trị I
BT2: Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a, Natri (I) và Oxi ; b, Magie (II) và nhóm OH (I) c, Kali (1) và Oxi ; d, Nhôm (III) và nhóm OH (I) Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên.
BT3: a, Hãy nêu ý nghĩa của các cách biểu diễn sau : 6Zn, 3Cl, 5H;0, 2N, 6Mg, 3N2 b, Hãy dùng KHHH và chữ số để biểu diễn các ý sau: 5 phân tử Canxi ; 8 nguyên từ lưu huỳnh; 10 phân tử khí oxi ; 2 phân tử Đồng ; 5 nguyên từ Photpho ; 3 phân từ khí nito.
BT4: Một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyễn tố X liên kết 2 nguyên tử oxi, biết rằng phân tử khối của hợp chất gấp 22 lần phân tử khối của khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất trên.
BT1
a) Mn có hóa trị II
b) Mn có hóa trị II
c) Mn có hóa trị I
BT2:CTHH: NaxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: Na2O
b)CTHH: Mgx(OH)y
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: Mg(OH)2
c)CTHH:KxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: K2O
d)CTHH:AlxOHy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: Al(OH)3
Câu 1: Tính hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5.
Câu 2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Canxi và nhóm Cacbonat
câu 1:
gọi hóa trị của \(N\) là \(x\)
ta có CTHH: \(N_2^xO_5^{II}\)
\(\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy \(N\) hóa trị \(V\)
câu 2:
CTHH: \(CaCO_3\)
Câu 1:
Gọi hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5 là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2. a = 5. II →a= IV
Vậy hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5 là IV
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất có dạng: \(\overset{II}{Ca_x}\overset{II}{\left(CO_3\right)_y}\)
Theo quy tắc hóa tị ta có: x.II = y.II
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
→ x = 1 ; y= 1
Vậy CTHH của hợp chất là Ca(CO3)
câu 1. N trong N2O5 có hóa trị V.
câu 2.
ta có: Ca(II)HCO3(I)Ca(II)HCO3(I)
Công thức tổng quát: Cax(HCO3)yCax(HCO3)y
Theo quy tác hóa trị, ta có: II.x=I.xII.x=I.x
⇔xy=III=12⇒x=1;y=2⇒CTHH:Ca(HCO3)2
Câu 1: Tính hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5.
Câu 2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Canxi và nhóm Cacbonat
câu 1. N trong N2O5 có hóa trị V.
câu 2.
ta có: Ca(II)HCO3(I)Ca(II)HCO3(I)
Công thức tổng quát: Cax(HCO3)yCax(HCO3)y
Theo quy tác hóa trị, ta có: II.x=I.xII.x=I.x
⇔xy=III=12⇒x=1;y=2⇒CTHH:Ca(HCO3)2