So sánh: \(\left(16^{20}+17^{20}\right)^{21}\) và \(\left(16^{21}+17^{21}\right)^{20}\)
bài 3 thực hiện phép tính
a\(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{17}+\dfrac{4}{18}+\dfrac{20}{-17}+\dfrac{-2}{9}+\dfrac{21}{56}\)
b\(\left(\dfrac{9}{16}+\dfrac{8}{-27}\right)+\left(1+\dfrac{7}{16}+\dfrac{-19}{27}\right)\)
c\(\left(\dfrac{13}{5}+\dfrac{7}{16}\right)+\left(\dfrac{-15}{16}+\dfrac{6}{15}\right)\) d \(\left(6-2\dfrac{4}{5}\right).3\dfrac{1}{8}-1\dfrac{3}{5}:\dfrac{1}{4}\)
a) Ta có: \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{17}+\dfrac{4}{18}+\dfrac{20}{-17}+\dfrac{-2}{9}+\dfrac{21}{56}\)
\(=\left(\dfrac{3}{17}-\dfrac{20}{17}\right)+\left(\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{9}\right)+\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\right)\)
\(=-1+1=0\)
b) Ta có: \(\left(\dfrac{9}{16}+\dfrac{8}{-27}\right)+\left(1+\dfrac{7}{16}+\dfrac{-19}{27}\right)\)
\(=\left(\dfrac{9}{16}+\dfrac{7}{16}\right)+\left(\dfrac{-8}{27}-\dfrac{19}{27}\right)+1\)
=1-1+1=1
\(\left(\frac{13}{21}+\frac{17}{20}\right):\frac{176}{95}-\left(\frac{13}{20}-\frac{28}{21}\right):\frac{176}{96}\)
\(\left(\frac{13}{21}+\frac{17}{20}-\text{[}\frac{13}{20}-\frac{28}{21}\text{]}\right):\frac{176}{95}\)
\(\left(\frac{13}{21}+\frac{17}{20}-\frac{13}{20}+\frac{28}{21}\right).\frac{95}{176}\)
\(\frac{131}{60}.\frac{95}{176}=\frac{2489}{2112}\)
sửa đề :3
Tính hợp lý:
\(a.\dfrac{-3}{5}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{-4}{5}+\dfrac{7}{5}\) \(b.\dfrac{-3}{17}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}\right)\)
\(c.\dfrac{-5}{21}+\left(\dfrac{-16}{21}+1\right)\)
`a// [-3]/5+7/21+[-4]/5+7/5=([-3]/5+[-4]/5+7/5)+7/21=0/5+7/21=7/21`
`b// [-3]/17+(2/3+3/17)=[-3]/17+2/3+3/17=([-3]/17+3/17)+2/3=0/17+2/3=2/3`
`c// [-5]/21+([-16]/21+1)=[-5]/21+[-16]/21+1=([-5]/21+[-16]/21)+1=[-21]/21+1=-1+1=0`
a) \(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{-4}{5}+\dfrac{7}{5}\)
\(=\left(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{-4}{5}+\dfrac{7}{5}\right)+\dfrac{7}{21}\)
\(=0+\dfrac{7}{21}\)
\(=\dfrac{7}{21}\)
b) `-3/17 + ( 2/3 + 3/17)`
` = -3/17 + 2/3 + 3/17`
` = 2/3 + ( -3/17 +3/17)`
` = 2/3 + 0`
` = 2/3`
c)
` -5/21 + ( -16/21 +1)`
\(=\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-16}{21}+1\)
\(=\left(\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-16}{21}\right)+1\)
\(=-1+1=0\)
Bài 1 : cho 2 biểu thức
\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{19}\right)\left(1-\frac{1}{20}\right)\)
\(B=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{81}\right)\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
So sánh A với \(\frac{1}{21}\)
So sánh B với \(\frac{11}{21}\)
Ta có : \(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{19}\right)\left(1-\frac{1}{20}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{18}{19}.\frac{19}{20}\)
\(=\frac{1.2....18.19}{2.3...19.20}\)
\(=\frac{1}{20}>\frac{1}{21}\)
Vậy A > 1/21
Tính giá trị của đa thức :
\(A\left(x\right)=x^{21}-2004x^{20}+2004x^{19}-2004x^{18}+2004x^{17}-2004x^{16}+....+2004x-1\) tại x = 2003
x=2003 nên x+1=2004
\(A\left(x\right)=x^{21}-x^{20}\left(x+1\right)+x^{19}\left(x+1\right)-...+x\left(x+1\right)-1\)
\(=x^{21}-x^{21}-x^{20}+x^{20}+...+x^2+x-1\)
=x-1=2002
Bài 1 : So sánh
\(\left(\frac{1}{10}\right)^{15}\) và \(\left(\frac{3}{10}\right)^{20}\)
Bài 2 : So sánh
A = \(\left(\frac{13^{15}+1}{13^{16}+1}\right)\) và B = \(\left(\frac{13^{16}+1}{13^{17}+1}\right)\)
Bài 1:
Ta có:
\(\left(\frac{1}{10}\right)^{15}=\left(\frac{1}{5}\right)^{3.5}=\left(\frac{1}{125}\right)^5\)
\(\left(\frac{3}{10}\right)^{20}=\left(\frac{3}{10}\right)^{4.5}=\left(\frac{81}{10000}\right)^5\)
Lại có:
\(\frac{1}{125}=\frac{80}{10000}< \frac{81}{10000}\Rightarrow\left(\frac{1}{125}\right)^5< \left(\frac{81}{10000}\right)^5\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{10}\right)^{15}< \left(\frac{3}{10}\right)^{20}\)
Bài 2:
Ta có:
\(A=\frac{13^{15}+1}{13^{16}+1}\Rightarrow13A=\frac{13^{16}+13}{13^{16}+1}=1+\frac{12}{13^{16}+1}\)
\(B=\frac{13^{16}+1}{13^{17}+1}\Rightarrow13B=\frac{13^{17}+13}{13^{17}+1}=1+\frac{12}{13^{17}+1}\)
Mà \(\frac{12}{13^{16}+1}>\frac{12}{13^{17}+1}\)
\(\Rightarrow1+\frac{12}{13^{16}+1}>1+\frac{12}{13^{17}+1}\)
\(\Rightarrow13A>13B\Rightarrow A>B\)
\(\frac{1}{2}+\left(\frac{16}{21}+\frac{17}{13}\right)-\left(\frac{14}{13}-\frac{5}{21}\right)=?\)
So sánh phân số bằng cách thuận tiện nhất a. 17/ 21và 15/29 b.A= 20/21+21/22 và B=20+21/21+22
17/21>17/29>15/29 (tự KL) b)(chép đề) B= (20+21)/(21+22)=41/43<1 (chép đề sai). Xét A= 20/21+21/22=1-1/21+1-1/22=1+1-(1/21+1/22). Ta thấy (1/21+1/22)<1 nên 1-(1/21+1/22)>0
so sánh phân số bằng cách thuận tiện nhất
a. 17/ 21và 15/29
b.A= 20/21+21/22 và B=20+21/21+22
17/21>17/29>15/29 (tự KL)
b)(chép đề)
B= (20+21)/(21+22)=41/43<1 (chép đề sai).
Xét A= 20/21+21/22=1-1/21+1-1/22=1+1-(1/21+1/22).
Ta thấy (1/21+1/22)<1
nên 1-(1/21+1/22)>0
Vậy 1+1-(1/21+1/22)>1+0>1
Vậy A>B