Viết kết quả phép chia dạng a=b.q+r,với 0
Viết kết quả phép chia dạng a=b.q+r,với
Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?
Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0\( \le \) r < b.
a) 144: 3; b) 144: 13; c) 144: 30.
a) 144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư
Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư: Viết kết quả phép chia dạng a-=b.q+r 144:3 144:13 144:30
144:3=48(dư 0)
144:13=11(dư 1)
144:30=4(dư 24)
phép tính chia hết là phép tính: 144:3=48(dư 0)
Bài 1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤𝑟<𝑏.
a) 424:8 b) 234:7 c) 479:43
Bài 2.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤𝑟<𝑏.
a) 167:8 b) 520:26 c) 479:43
Bài 3.Trong các số sau, số nào chia hết cho 9, số nào chia hết cho 2:
315; 431; 608; 552.
Bài 4.Tìm các số tự nhiên q và r biết cách viết kết quả của phép chia có dạng như sau:
a)278=12q+r b)392=18q+r c)420=21q+r
Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?
Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.
a) 144: 3; b) 144: 13; c) 144: 30.
Phương pháp: Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.
Nếu r = 0 thì phép chia hết, nếu 0< r < b thì phép chia có dư
Lời giải chi tiết
144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư
1,
144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư
Cho hai đa thức: A = 3x4 + x3 + 6x – 5 và B = x2 + 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B.Q + R
Thực hiện phép chia ta có:
Vậy 3x4 + x3 + 6x – 5 = (x2 + 1).(3x2 + x – 3) + 5x – 2.
Tim các số tự nhiên và biết cách viết kết quả phép chia có dạng như sau:
a) 1 298 = 354q + r (0 \( \le \) r < 354);
b) 40 685 = 985q + r (0 \( \le \) r < 985).
a) Ta có 1 298 : 354 = 3 dư 236
=> q = 3; r = 236
Ta được: 1 298 = 354.3 + 236
b) Ta có: 40 685 : 985 = 41 dư 300
=> q = 41; r = 300
Ta được: 40 685 = 985. 41 + 300
1.Thực hiện phép chia:
x^3+3+x-x^2 cho x+1
2.Cho A=2x^4-4x^3+x^2+3x-3 và B=2x^2-1
Hãy tìm số dư trong phép chia A cho B rồi viết dưới dạng A=B.Q+R
Bài 1:
\(=\dfrac{x^3-x^2+x+3}{x+1}\)
\(=\dfrac{x^3+x^2-2x^2-2x+3x+3}{x+1}\)
\(=x^2-2x+3\)
Cho đa thức A=3x4+8x3+5x-27 và B=3x-1
a)tìm số dư R trong phép chia A cho B rồi viết dưới dạng A=B.Q=R
b) tìm x thuộc Z dể A chia hết cho B
Bài 1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤r<b. a) 167:8 b) 520:26 c) 479:43d) 123:4 e) 234:7 g)424:8
Bài 2.Khẳng định nào sau đây là đúng, khẳng định nào là sai? (giải thích vì sao?)
a)1560+390 chia hết cho 15 b) 456+555 chia hết cho 10 c) 77+49 chia hết cho 7 d) 6624-1806 chia hết cho 6
Bài 3. Áp dụng tính chất chia hết, xem xét mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 8 không?
400-14425+4832+47+33
Bài 4.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 6 hay không?
60+24+3684-12 57-30
Bài 3 với 4: mik viết nhầm
cho mik sửa lại nha!
Bài 3:
400-144
25+48
32+47+33
Bài 4:
60+24+36
84-12
57-30
?!............................................................What.................................................................!?