Vì sao quả bóng tennis lại bay cao hơn nhiều lần sau khi va chạm với quả bóng rổ
Một quả bóng bay theo phương ngang tới va chạm vào tường thẳng đứng với cùng vận tốc ở hai lần khác nhau. Lần thứ nhất, quả bóng bị nảy ngược lại cùng tốc độ ngay trước khi va chạm vào tường. Lần thứ hai, quả bóng bay tới và bị dính vào tường.
Trong lần nào quả bóng có độ thay đổi động lượng lớn hơn?
Độ thay đổi động lượng: \(\Delta p = \left| {{p_s} - {p_{tr}}} \right|\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của bóng khi va chạm vào tường.
+ Lần thứ nhất: \(\Delta p = \left| {{p_s} - {p_{tr}}} \right| = \left| { - mv - mv} \right| = 2mv\)
+ Lần thứ hai: \(\Delta p = \left| {{p_s} - {p_{tr}}} \right| = \left| {0 - mv} \right| = mv\)
=> Trong lần thứ nhất, quả bóng có độ thay đổi động lượng lớn hơn.
Bạn cần sử dụng một quả bóng nhỏ như quả bóng tennis đặt bên trên một quả bóng chuyền hơi và thả rơi hệ hai quả bóng từ một độ cao nhỏ, sau khi quả bóng chuyền va chạm với mặt đất, hãy quan sát và ghi nhận chiều cao đạt được của các quả bóng. Chú ý chỉ tiến hành tại nơi rộng rãi.
Dựa vào định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng, thảo luận để giải thích kết quả tại sao quả bóng nhỏ có thể đạt được độ cao khá lớn so với độ cao khi thả hai quả bóng.
Khi đặt quả bóng nhỏ lên quả bóng chuyền hơi, cho hệ hai quả bóng rơi xuống đất. Lúc quả bóng chuyền hơi rơi xuống đất, động năng của quả bóng chuyền hơi cực đại. Khi quả bóng chuyền hơi bật lên, lúc này quả bóng nhỏ vẫn đang trong trạng thái rơi xuống thì bất ngờ gặp quả bóng chuyền đi lên, sau khi xảy ra va chạm giữa hai quả bóng, quả bóng tennis được cung cấp một năng lượng từ quả bóng chuyền, dẫn đến quả bóng tennis có thể đạt được độ cao khá lớn.
Một quả bóng tennis rơi từ độ cao 10m xuông mặt sàn. Sau mỗi lần chạm sàn quả bóng nẩy lên một khoảng bằng 3/5 chiều cao trước đó. Khi quả bóng chạm sàn lần thứ 5 thì nó đã chuyển động quãng đường dài bao nhiêu mét
một quả bóng tennis rồi từdo cao 10m xuống mặt sàn xấu mỗi lần chạm sẵn quả bóng này lên khoảng =3/5 chiều cao trước đó .khi quả bóng chạm sàn lần 5 thì nó đã chuyển xang quãng đường dài bao nhiêu m
3/5 của 10 m : 10 x 3 : 5 = 6 m
Quang đường quả banh di chuyển : 6 + (3/5 x 6) + (3/5 x 3/5 x 6) + (3/5 x 3/5 x 3/5 x 6) + (3/5 x 3/5 x 3/5 x 3/5 x 6) = .... m
Lấy máy tính bấp hoặc dùng bảng tính Exel tính
Câu 36. Một học sinh ném một quả bóng rổ lên cao, quả bóng lên đến một độ cao nào đó và rơi xuống đất, nảy lên một độ cao nhỏ hơn, lại rơi xuống đất. Sau nhiều lần nảy lên, rơi xuống đất như vậy, quả bóng nằm yên trên mặt đất. Hãy phân tích sự biến đổi năng lượng trong quá trình trên.
Một quả bóng được ném về phía bức tường với vận tốc 25m/s và với góc 45° so với phương ngang. Tường cách nơi ném bóng 22m.
a) Quả bóng bay bao lâu trươc khi đập vào tường.
b) Quả bóng đập vào tường tại điểm cao hơn hay thấp hơn điểm ném bao nhiêu?
c) Quả bóng có đi qua điểm cao nhất trước khi chạm tường hay không?
b) Độ cao vị trí bóng chạm tường so với điểm ném:
Vậy, điểm bóng đập vào tường cao hơn điểm ném 14,17m.
c) Thời gian bóng chuyển động lên đến điểm cao nhất:
Trong dịp hội trại hè 2017 bạn A thả một quả bóng cao su từ độ cao 3m so với mặt đất, mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng hai phần ba độ cao lần rơi trước. Tổng quãng đường quả bóng đã bay (từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa) khoảng:
A. 13m
B. 14m
C. 15m
D. 16m
Đáp án C
Gọi S là tổng quãng đường bóng đã bay, khi đó ta có:
S = 3 + 3. 2 3 .3 2 3 2 + 3. 2 3 3 + 3. 2 3 4 + 3. 2 3 5 + ... + 3. 2 3 n + ...
S là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu tiên là u 1 = 3 , công bội là q = 2 3 nên
S = u 1 1 − q = 3 1 − 2 3 = 9
Vậy tổng quãng đường đã bay của bóng là khoảng 9m.
Hãy giải thích các hiện tượng sau đây:
a. Khi đặt quả bóng bay lên 1 chiếc đinh thì quả bóng bay bị vỡ, nhưng khi đặt quả bóng bay lên 1 bàn nhiều chiếc đinh thì quả bóng lại không bị vỡ?
b. Tại sao khi thả xuống nước, cây kim bị chìm còn tàu thủy lại nổi?
giúp mình với ak
a) Hiện tượng này có thể giải thích bằng cách nếu quả bóng bay đặt lên một chiếc đinh, áp lực tập trung ở một điểm nhỏ trên bề mặt của quả bóng, làm tăng áp lực ở điểm đó. Khi áp lực tăng đột ngột, quả bóng bay có thể bị vỡ do không thể chịu được áp lực lớn.
Khi đặt quả bóng bay lên nhiều chiếc đinh trên bàn, áp lực được phân tán ra nhiều điểm hơn trên bề mặt của quả bóng, giảm áp lực tại mỗi điểm. Do đó, khả năng quả bóng bay bị vỡ giảm đi, và quả bóng có thể không bị vỡ khi đặt lên nhiều chiếc đinh trên bàn.
b)
- Cây kim thường có khối lượng lớn hơn thể tích, nên khối lượng nước mà nó đẩy lên khi thả xuống sẽ không đủ để chống lại khối lượng của chính nó. Do đó, cây kim sẽ chìm xuống dưới nước.
- Tàu thủy được thiết kế để có thể chứa được một lượng nước lớn trong khoang, giảm khối lượng riêng của tàu thủy. Khi thả xuống nước, lượng nước trong khoang tạo ra một lực nẩy đủ lớn để chống lại trọng lượng của tàu, làm cho tàu nổi lên trên mặt nước.
4.Thả một quả bóng bàn từ một độ cao nhất định, sau khi chạm mặt đất quả bóng không nảy lên độ cao ban đầu vì sao?
Quả bóng bị trái đất hút
Quả bóng bị biến dạng
Thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng
Một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng
Một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng